6. Đóng góp của luận văn
4.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương neo tới hệ số an toàn
4.2.4.1Tổng quan
Phương neo là phương của thanh neo khi tiến hành thi công. Góc neo là góc hợp bởi phương neo và phương ngang. Lực căng neo T sẽ được phân tích thành các thành phần vuông góc và song song với mặt trượt đều có tác dụng làm bờ dốc ổn định thêm. Giá trị của các thành phần này phụ thuộc vào độ lớn của góc cắm neo.
Ta tiến hành nghiên cứu sự biến thiên của góc nghiêng neo từ 0o tới 90o. 0o coi như phương ngang, 90o là phương thằng đứng
Bảng 4.2: Biến thiên góc nghiêng neo
1
2 3 4 5 6 7 8 9 10
Góc nghiêng 0o 10o 20o 30o 40o 50o 60o 70o 80o 90o
4.2.4.2Kết quả tính toán
a) Với 3 = 20o
Sau khi tiến hành mô hình hóa tương tự như chương 3 và tiến hành tính toán với góc nghiêng neo 520o ta có kết quả hệ số ổn định với nhiều mặt trượt khác nhau.
Hình 4.8: Kết quả tính toán mặt trượt khi 3 20o
Hệ số an toàn nhỏ nhất được tính toán là FSmin = 1.316
Hình 4.9: Hệ số an toàn nhỏ nhất FSmin = 1.316
b)Với 6 50o
Sau khi tiến hành mô hình hóa tương tự như chương 3 và tiến hành tính toán với góc nghiêng neo 6 50o ta có kết quả hệ số ổn định với nhiều mặt trượt khác nhau.
Hình 4.11 Hệ số an toàn nhỏ nhất FSmin = 1.216
Nhận xét: Từ các hình 4.8 - 4.11 ta thấy rằng, vị trí khu vực nguy hiểm nằm gần nhau. Giá trị Fsmin có sự thay đổi cho thấy sự biến thiên của góc nghiêng neo tác động tới hệ số ổn định của mái dốc.
c)Tổng hợp kết quả khảo sát
Sau khi tính toán với tất cả các giá trị góc nghiêng khác nhau, ta có bảng 4.3
Bảng 4.3: Hệ số an toàn khi thay đổi góc nghiêng neo
Góc
nghiêng 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
FS 1,280 1,294 1,316 1,324 1,292 1,216 1,125 1,029 0,913 0,824
Hình 4.12: Biểu đồ quan hệ góc nghiêng - hệ số ổn đinh