Vật liệu nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sản xuất cây actiso và ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm đất hiếm, số lần bón phân kali đến năng suất và chất lượng dược liệu tại sa pa lào cai (Trang 40)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 Vật liệu nghiên cứu:

- Hạt Actiso thu tại vườn giống dược liệu công ty TNHH MTV TraphacoSa Pa;

- Chế phẩm đất hiếm gồm 2 dạng: Dạng bột Ờ Phân Phấn Tiên (La: 3%; Ce: 4%; các ựất hiếm khác: 3%; Zn: 0,5%; Mn: 0,5%; chất tạo phức: 1,5%) và dạng lỏng Ờ Phân Thủy Tiên (La:1,5%; Ce: 2,0%; các ựất hiếm khác: 1,5%; Zn: 0,05%; Mn: 0,05%; chất hoạt hóa: 0,15%);

- Phân Kaliclorua (60% K2O), Lân super (17%P2O5), Ure (46% N).

3.1.2 Thi gian, ựịa im và iu kin ựất ai nghiên cu

- Thi gian nghiên cu: 5/2012 Ờ 7/2013.

- địa im nghiên cu: Thị trấn Sa Pa Ờ Huyện Sa Pa Ờ Tỉnh Lào Cai.

- đất ai ựịa hình: Sa Pa có ựộ cao trung bình từ 1.200 m ựến 1.800 m, ựịa hình nghiêng và thoải dần theo hướng Tây Ờ Tây Nam ựến đông Bắc, thuộc loại ựất ựồi núi cổ, nhiệt ựộ trung bình hàng năm ở Sa Pa là 15,4 0C.

3.1.3 đối tượng nghiên cu: Cây Actiso.

3.2 Nội dung nghiên cứu

- điều tra tình hình sản xuất cây Actiso tại Sa Pa.

- Nghiên cứu ựánh giá ảnh hưởng của loại chế phẩm và liều lượng đất hiếm ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng dược liệu Actiso.

- Nghiên cứu ựánh giá ảnh hưởng của số lần bón Kali ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng dược liệu Actiso.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 điu tra thc trng sn xut cây Actiso ti Sa Pa Ờ Lào Cai

điều tra 30 hộ dân trồng Actiso tại Sa Pa, mã hóa thứ tự A001 - A030: - điều tra ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Sa Pa.

- điều tra hiện trạng và kỹ thuật sản xuất cây Actiso tại Sa Pa - Lào Cai bao gồm: Diện tắch, sản lượng, năng suất, kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế ựộ phân bón và việc phòng trừ sâu bênh.

- điều cơ cấu giống Actiso (Loại giống, diện tắch, sản lượng và năng suất).

- điều tra tình hình chế biến và tiêu thụ dược liệu Actsio: Chế biến, giá bán, nơi tiêu thụ và các sản phẩm từ dược liệu Actiso.

- Hồi cứu thông tin Ờ số liệu.

- Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA), ựi thực tế ựể quan sát, thu thập thông tin từ các cán bộ khuyến nông và tài liệu có sẵn của ựịa phương nơi nghiên cứu.

3.3.2. Thắ nghim 1: nh hưởng ca công thc bón chế phm ựất hiếm ựến năng sut và cht lượng cây Actiso.

- Thắ nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ. Tương ựương với 12 ô thắ nghiệm, mỗi ô có 24 m2.

- Trồng ngày 28/10/12.

+ CT1: Phân nền (25 tấn phân chuồng + 200 kg N + 120 kg P2O5 + 120 K2O kg)/ha (công thức ựối chứng) (nền). + CT2: Nền + 3,8 lắt Thủy tiên/ ha. + CT3: Nền + 5,4 lit Thủy tiên/ha + CT4: Nền + 12 kg Phấn tiên/ ha + CT5: Nền + 24 kg Phấn tiên + CT6: Nền + 3,8 lắt Thủy tiên + 12 kg Phấn tiên/ ha + CT7: Nền + 3,8 lắt Thủy tiên + 24 kg Phấn tiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31 + CT8: Phân nền + 5,4 lắt Thủy tiên + 12 kg Phấn tiên

+ CT9: Phân nền + 5,4 lắt Thủy tiên + 24 kg Phấn tiên

Kỹ thuật bón:

+ Phân Thủy tiên phun làm 3 lần: Lúc cây ra ngồng, cây bắt ựầu ra hoa và sau khi hoa ựã thụ phấn thụ tinh hoàn toàn (80% số hoa chuyển mầu thâm tắm) .

+ Phân Phấn tiên: bón lót 28/10/2012 (30%); Phát triển mạnh 5/12 (20%); khi rét ựậm 1/2 (30%); 5/4(20%).

đỒ THÍ NGHIỆM

Nhắc lại 1 Nhắc lại 2 Nhắc lại 3

3.3.3 Thắ nghim 2: nh hưởng ca s ln bón phân Kali ựến năng sut và cht lượng dược liu Actiso.

- Thắ nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ. Tương ựương với 12 ô thắ nghiệm, mỗi ô có 24m2.

- Cây ựược gieo ngày 28/10/12.

- Công thức thắ nghiệm: 25 tấn phân chuồng + 200 kg N + 120 kg P2O5 + 120 K2O kg /ha. Dải bảo vệ 4 5 2 1 3 9 6 8 7 8 6 2 7 9 3 5 4 1 9 4 8 5 1 2 7 6 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32 + CT1: Bón kali 1 lần khi cây ra ngồng (công thức ựối chứng).

+ CT2: Bón kali 2 lần (Bón khi cây bắt ựầu sinh trưởng mạnh và lúc cây phát ngồng)

+ CT3: Bón kali 3 lần: (Bón khi cây sinh bắt ựầu trưởng mạnh vào vụ rét ựậm và lúc cây phát ngồng).

+ CT4 : Bón kali 4 lần (Bón lót trước khi trồng, bón khi cây sinh bắt ựầu trưởng mạnh vào vụ rét ựậm và lúc cây phát ngồng).

đỒ THÍ NGHIỆM

Nhắc lại 1 Nhắc lại 2 Nhắc lại 3

3.4 Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1 Ch tiêu sinh trưởng và phát trin

Cách lấy mẫu: Mỗi ô thắ nghiệm ựược lấy mẫu theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc (bỏ hàng rìa) mỗi ựiểm lấy một cây theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất.

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Thời gian sinh trưởng: Từ trồng - thu hoạch (ngày).

- Thời gian sinh trưởng sinh dưỡng: Từ trồng ựến ra ngồng hoa 50% (ngày).

- Thời gian sinh trưởng sinh thực: Từ ra ngồng hoa 50% ựến thu hoạch (ngày).

+ Thời gian từ ra ngồng ựến 10% cây ra hoa (ngày).

Dải bảo vệ

1

3 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 + Thời gian nở hoa ựến 10% hình thành hạt (ngày).

+ Thời gian từ ra hoa ựến thu hạt (ngày).

- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): đo từ mặt ựất ựến ựỉnh lá cao nhất.

- động thái ra lá: đếm lá từ ngoài vào trong (những lá ựã mở hoàn toàn).

- đường kắnh nụ (cm): đo tại vị trắ to nhất, vào thời ựiểm trước khi nở. - đường kắnh hoa (cm): đo tại vị trắ to nhất, vào thời ựiểm hoa nở hết. - Kắch thước rễ củ (cm): Chiều dài ựo từ phần gốc ựến rễ nhánh dài nhất, chiều rộng ựo tại vị trắ to nhất.

- Kắch thước hoa (cm). - Kắch thước hạt(mm).

- Kắch thước lá (cm): đo lá to nhất, ựo chiều dài và chiều rộng lá tại ựiểm ựạt kắch thước tối ựa, kắch thước bẹ lá

3.4.2 Ch tiêu Các yếu t cu thành năng sut và năng sut

Cách lấy mẫu: Mỗi ô thắ nghiệm ựược lấy mẫu theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc (bỏ hàng rìa) mỗi ựiểm lấy một cây theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất:

- Số hạt/quả

- Tỷ lệ hạt chắc (%) = (số hạt chắc/cây)/(tổng số hạt/cây) x 100 - P1000 hạt (g)

- Năng suất cá thể (lá, rễ, hạt và hoa) (g/cây)

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = năng suất cá thể x mật ựộ trồng (tấn/ha) - Năng suất thực thu (lá, rễ, hạt và hoa) = [(A*10000)/D]/1000 (tấn/ha)

+ A: Sản lượng thu ựược trên ô thắ nghiệm (kg) + D: Diện tắch ô thắ nghiệm = 24 m2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34 + 10000: Hệ số quy ựổi diện tắch (từ m2 thành ha)

+ 1000: Hệ số quy ựổi trọng lượng (từ kg thành tấn).

3.4.3 Ch tiêu v cht lượng

Thử theo DđVN IV

- Hàm lượng cynaryn (%): Tắnh theo dược liệu khô. - Hàm ẩm (%): Sấy trong tủ sấy tại nhiệt ựộ 50 - 60 0C

3.4.4 Theo dõi sâu bnh

Theo tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01 - 38 : 2010/BNNPTNT)

Bnh hi lá: đốm ựen

- Phương pháp ựiều tra: 10 cây/ô theo 5 ựiểm ựường chéo, 7 ngày 1 lần - Chỉ tiêu theo dõi:

* Tỷ lệ bệnh hoặc tỷ lệ hại: Tỷ lệ bệnh/tỷ lệ hại (%) = x 100 * Chỉ số bệnh hoặc chỉ số hại + Chỉ số bệnh/chỉ số hại (%) = x 100 + Trong ựó a là cấp bệnh, n là số lá bị bệnh ở cấp tương ứng, N là tổng số lá. - Phân cấp bệnh: Cấp 1: < 1% diện tắch lá bị hại. Cấp 3: 1 ựến 5% diện tắch lá bị hại. Cấp 5: > 5 ựến 25% diện tắch lá bị hại. Cấp 7: > 25 ựến 50% diện tắch lá bị hại. Cấp 9: > 50% diện tắch lá bị hại. Tổng số lá bị bệnh Tổng số lá ựiều tra ∑(a x n) N x 9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

Theo dõi sâu

* Sâu ăn lá: sâu xám, nhớt

- Phương pháp: ựiều tra 10 cây/ô theo 5 ựiểm ựường chéo, 7 ngày 1 lần - Chỉ tiêu theo dõi:

+ Mật ựộ sâu hại = (con/khóm)

* Nhóm chắch hút: Rệp

- Phương pháp: ựiều tra 10 cây/ô theo 5 ựiểm ựường chéo, 7 ngày 1 lần - Phân cấp tắnh mật ựộ rệp:

Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác).

Cấp 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3 diện tắch lá, thân). Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 diện tắch lá, thân).

3.5 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý thống kê dựa trên chương trình Excel và phần mềm Irristat 4.0.

Tổng số sâu Tổng số cây ựiều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

4. KT QU NGHIÊN CU

4.1 Kết quảựiều tra

4.1.1 điu kin khắ hu, ựất ai và kinh tế ca huyn Sa Pa.

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng trong năm oC 0 100 200 300 400 500 600 lượng mưa (oC) (mm)

Hình 4.1. điều kiện nhiệt ựộ và lượng mưa qua các tháng tại Sa Pa

Qua Hình trên cho thấy nhiệt ựộ của các tháng trong năm tại Sa Pa dao ựông không lớn từ 9,1 (tháng 1) Ờ 20,10C (tháng 6). Quả không sai khi người ta nói Sa Pa là vùng khắ hậu ôn ựới, nơi có nhiều cây thuốc qu ắẦ trong ựó cũng là nơi có kiểu khắ hậu thắch hợp cho cây Actiso sinh trưởng và phát triển. Nơi ựây, người Pháp ựã di thực trồng Actiso từ hơn 100 năm trước, Actiso tồn tại, sinh trưởng phát triển giờ ựã thành cây trồng chắnh, cây thuốc bản ựịa của Sa Pa. Nhiệt ựộ giảm dần từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, trong những tháng này có những tháng có ngày nhiệt ựộ 0 0C, xuất hiện băng tuyết.

Cũng như nhiệt ựộ, tăng qua các tháng từ tháng 4 ựến tháng 10. Lương mưa và nhiệt ựộ cùng tăng. đây là khoảng thời gian thắch hợp cho tất cả cây cối sinh sôi nảy nở, Cây Actiso ựược người dân trồng trong tháng 8, là tháng có nhiệt ựộ, lượng mưa tự nhiên thắch hợp và ựầy ựủựể cây Actiso sinh tưởng phát triển tốt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 Vềựộẩm, không theo giai ựoạn như nhiệt ựộ và lượng mưa. độẩm cao gần nhưở các tháng trong năm. Những tháng có lương mưa hay nhiệt ựộ thấp lại là những tháng có ựộẩm cao nhất. đổ ẩm thấp nhất rơi vào tháng 3, tháng 4 trong năm, ựộ ẩm khoảng 82 Ờ 83 %. Nhìn chung Actiso là cây không chịu úng nhưng lại rất ưa ẩm. Nếu khổng ựủẩm sản lượng giảm ựáng kể. Do vậy, ựộ ẩm tại Sa Pa của các tháng trong năm ựều lớn hơn 82% rất thắch hợp cho Actiso sinh trưởng phát triển.

Trong tháng 5 Ờ tháng 6 là nhưng tháng có mưa nhiều ựộẩm cao cũng là tháng hoa Actiso ựang nở và vào chắc, ựây cũng là lúc cây cần ựủ nước, ựủ ẩm ựể có thể tiến hành thụ phấn thụ tắnh thuận lợi, tuy nhiên nếu ựộ ẩm quá cao hay mưa nhiều thì phấn hoa tung ra cũng không ựi thụ phấn thụ phân thu tinh ựược. để quá trình thụ phấn thụ tinh diến ra thuận lợi, cần tiến hành che nắng che mưa cho quả.

Tóm lại khắ hậu tại Sa Pa mát mẻẩm ướt quanh năm Ờ kiểu khắ hậu ôn ựới rất thắch hợp với sự sinh trưởng pháp triển của Actiso. đây cũng là kết quả nghiên cứu của Wayne L.Schrader và cs (2000), cho rằng Actiso cho năng suất cao khi nhiệt ựộ không khắ thấp, lượng mưa lớn và ựộẩm cao.

4.1.2 Tình hình sản xut nông nghip

Bảng 4.1: Diện tắch ựất tự nhiên và ựất sản xuất nông nghiệp

của huyện Sa Pa Diện tắch (ha) trong năm Chỉ tiêu diện tắch 2007 2008 2009 2010 2011 đất rừng 42448 43527 45714 46136 46136 đất nông nghiệp 5258 5293 5294 5823 5770 Lúa nước 2515 2515 2489 26662 26662 Lúa nương 50 39 39 36 32 Ngô 1271 1271 1312 1562 1605 Hoa hồng 75 75 75 81 103 Actiso 25 20 25 10 25 Rau các loại 434 515 560 629 740 Thủy sản 12 13 13 13 13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 Sa Pa là một huyện miền núi, cây trồng nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô và rau các loại. Nhờ có khắ hậu mát lạnh quanh năm, nên Sa Pa là ựịa ựiểm lý tưởng ựể trồng các loại cây ôn ựới như hoa hồng và Actiso. Diện tắch trồng cây Actiso mấy năm gần ựây biến ựộng từ 20 Ờ 25 ha ựứng thứ 6 trong các loại cây trồng quan trọng ở Sa Pa.

Bảng 4.2: Sản lượng một số cây trồng của huyện Sa Pa Sản lượng một số cây trồng trong năm (tấn) Cây trồng 2007 2008 2009 2010 2011 Lúa nước 11304 10845 11578 12324 12406 Actiso 787 648 890 450 1032 Ngô 2919 3034 3565 4416 5043 Rau các loại 4197 4435 6011 6659 8587

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Sa Pa, 2012

Nhận xét:

Mặc dù diện tắch Actiso ựứng thứ 6 các cây trồng quan trọng sản xuất ở Sa Pa, do có sinh khối lớn, nên sản lượng ựứng hàng thứ 4. Hàng năm, sản lượng dược liệu Actiso sản xuất tại Sa Pa biến ựộng từ 450 Ờ 1032 tấn.

4.1.3.1 Phân tắch kết quảựiều tra

V thi v:

Kết quảựiều tra nhận cho thấy toàn bộ cây Actiso ựược trồng vào tháng dương lịch 8 hàng năm. Cây Actiso sau khi thu hoạch kết vụ (khoảng cuối tháng 6, ựầu tháng 7), người dân tổ chức làm cỏ, cuốc ựất, bổ sung 1 lượng vôi khử chua; khử và phòng trị nấm và các sâu bệnh hại còn tàn dư của các vụ trước. Xử lý ựất sau khoảng 20 Ờ 30 ngày, tiến hành gieo trồng hạt. Thời gian gieo hạt thường khoảng ựầu tháng 8 dương lịch.

Actiso là cây dù trồng sớm hơn hay muộn hơn tháng 8 và trước tháng 01 thì hầu như ựến cuối tháng 3 năm sau Actiso gần như ựã ra ngồng hoa, cuối tháng 4 ựầu tháng 5 năm sau cây bắt ựầu ra hoa, kết hạt. đến trung tuần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 tháng 6 ựã bắt ựầu thu hạt, thu tỉa, cho ựến ựầu tháng 7 hạt Actiso hầu hết chắn và có thể thu xong.

Actiso là cây có lượng sinh khối lớn, sau khi gieo trồng khoảng 2 tháng có thể thu ựợt lá ựầu tiên và sau ựó 25 Ờ 30 ngày có thể thu tiếp cho ựến lần

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sản xuất cây actiso và ảnh hưởng của bổ sung chế phẩm đất hiếm, số lần bón phân kali đến năng suất và chất lượng dược liệu tại sa pa lào cai (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)