0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM (Trang 78 -85 )

B PHẦN NỘI DUNG

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Trên cơ sở giáo án tiết Kể chuyện đã được thiết kế với mục đích phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh, chúng tôi đã tiến hành dạy ở các lớp thực nghiệm, còn lớp đối chứng giáo viên vẫn dạy theo phương pháp cũ.

Sau mỗi tiết dạy chúng tôi đều tổ chức kiểm tra để đánh giá kết quả của từng tiết dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả trên tất cả các lớp thực nghiệm và đối chứng. Tất cả 6 lớp đối chứng và thực nghiệm đều có số lượng là 26 học sinh. Tất cả các em có sức khỏe tốt và cùng cư trú trên địa bàn xã Xuân Hóa. Điều này chứng tỏ lớp đối chứng và lớp thực nghiệm hoàn toàn tương đương nhau.

* Chỉ tiêu đánh giá:

- Mức độ phát triển kỹ năng của học sinh được đánh giá trên các chỉ tiêu sau: + Kể rành mạch, rõ ràng, đủ ý chính của câu chuyện.

+ Bước đầu biết diễn tả tình cảm qua giọng kể, cử chỉ và điệu bộ phù hợp. Kết quả này được đánh giá theo thang điểm 10 và được chia làm các loại: + Loại giỏi: 9 - 10 điểm.

+ Loại khá: 7 - 8 điểm. + Loại trung bình: 5- 6 điểm. + Loại yếu: 0 - 4 điểm.

* Các công thức toán học được sử dụng trong quá trình phân tích kết quả thực nghiệm:

- Tỷ lệ phần trăm.

Nội dung giáo án thực nghiệm của đề tài “Phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3 qua phân môn Kể chuyện ở một số trường Tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” đã đạt được kết quả trong mỗi bài dạy cụ thể như sau:

Bài Bông hoa cúc trắng

Đối với câu hỏi 1: Lớp thực nghiệm có 77,0% học sinh giỏi – khá; 23,0% học sinh trung bình; không có học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 57,7% học sinh giỏi – khá; 42,3% học sinh trung bình; không có học sinh yếu kém. Đối với câu hỏi 2: Lớp thực nghiệm có 73,1% học sinh giỏi – khá; 26,9% học sinh trung bình; không có học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 61,5% học sinh giỏi – khá; 38,5% học sinh trung bình; không có học sinh yếu kém.

Bài Ai ngoan được thưởng

Đối với câu hỏi 1: Lớp thực nghiệm có 57,1% học sinh giỏi – khá; 42,9% học sinh trung bình; không có học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 41,0% học sinh giỏi – khá; 44,0% học sinh trung bình; 15,0% học sinh yếu kém. Đối với câu hỏi 2: Lớp thực nghiệm có 35,3% học sinh giỏi – khá; 50,0% học 30,7% học sinh trung bình; 3,84% học sinh yếu kém. Còn lớp đối chứng có 46,1% học sinh giỏi – khá; 34,6% học sinh trung bình; 3,84% học sinh yếu kém. Đối với câu hỏi 2: Lớp thực nghiệm có 61,5% học sinh giỏi – khá; 34,6% học sinh trung bình; 3,84 học sinh yế kém. Còn lớp đối chứng có 50,0% học sinh giỏi – khá; 35,5% học sinh trung bình; 11,5% học sinh yếu kém.

Kết quả cụ thể chúng tôi trình bày theo bảng sau:

Bảng đối chiếu kết quả thực nghiệm 1

KQ đo nghiệm ND, đối

tượng đo nghiệm

GIỎI - KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Câu 1 Thực nghiệm 20 77,0 6 23 0 0 Đối chứng 15 57,7 11 42,3 0 0 Câu 2 Thực nghiệm 19 73,1 7 26,9 0 0 Đối chứng 16 61,5 10 38,5 0 0

Như vậy, cùng 2 nội dung đo nghiệm (2 câu hỏi) được áp dụng cho cả 2 lớp ở trường Tiểu học Xuân Hóa (1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng). Kết quả của 1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng được phân loại cụ thể trong bảng đối chứng trên. Căn cứ kết quả, chúng tôi thấy: tại lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Các loại khá, giỏi của từng nội dung đo nghiệm ở lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu kém ít hơn. Đối với nội dung đo nghiệm 1, ở lớp thực nghiệm chúng tôi thấy rằng hầu hết học sinh trong lớp đều biết và nhớ rõ được tên các nhân vật trong truyện. Còn ở lớp đối

chứng còn nhiều em học sinh còn nhầm lẫn,… Đối với nội dung đo nghiệm 2, ở lớp thực nghiệm chúng tôi thấy rằng học sinh đã kể tự tin, rõ ràng và đầy đủ câu chuyện.

Bảng đối chiếu kết quả thực nghiệm 2

KQ đo nghiệm ND, đối

tượng đo nghiệm

GIỎI - KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Câu 1 Thực nghiệm 16 57,1 14 42,9 0 0 Đối chứng 12 41 13 44 3 15 Câu 2 Thực nghiệm 13 35,3 15 50 3 14,5 Đối chứng 7 26,5 13 44 5 29,5

Như vậy, cùng 2 nội dung đo nghiệm (2 câu hỏi) được áp dụng cho cả 2 lớp ở trường Tiểu học Xuân Hóa (1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng). Kết quả của 1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng được phân loại cụ thể trong bảng đối chứng trên. Căn cứ kết quả, chúng tôi thấy: tại lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Các loại khá, giỏi của từng nội dung đo nghiệm ở lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu kém ít hơn. Đối với nội dung đo nghiệm 1, ở lớp thực nghiệm chúng tôi thấy rằng hầu hết học sinh trong lớp đều biết nắm được nội dung câu chuyện, nơi Bác Hồ đến thăm. Còn ở lớp đối chứng còn nhiều em học sinh còn nhầm lẫn, một số em còn chưa nắm được những nơi bác Hồ đến thăm. Đối với nội dung đo nghiệm 2, ở lớp thực nghiệm chúng tôi thấy rằng học sinh đã kể được đoạn cuối của câu chuyện theo lời nhân vật Tộ, ở lớp đối chứng, học sinh còn chưa phân biệt được đâu là lời nhân vật Tộ, đâu là lời người dẫn truyện nên việc kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời nhân vật Tộ nhiều học sinh còn nhầm lẫn.

Bảng đối chiếu kết quả thực nghiệm 3

KQ đo nghiệm ND, đối

tượng đo nghiệm

GIỎI - KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Câu 1 Thực nghiệm 17 65,3 8 30,7 1 3,84 Đối chứng 12 46,1 10 38,5 4 15,3 Câu 2 Thực nghiệm 16 61,5 9 34,6 1 3,84 Đối chứng 13 50 10 35,5 3 11,5

Như vậy, cùng 2 nội dung đo nghiệm (2 câu hỏi) được áp dụng cho cả 2 lớp ở trường Tiểu học Xuân Hóa (1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng). Kết quả của 1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng được phân loại cụ thể trong bảng đối chứng trên. Căn cứ kết quả, chúng tôi thấy: tại lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Các loại khá, giỏi của từng nội dung đo nghiệm ở lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu kém ít hơn. Đối với nội dung đo nghiệm 1, ở lớp thực nghiệm chúng tôi thấy rằng hầu hết học sinh trong lớp đều biết và phân biệt được từng đoạn trong truyện. Còn ở lớp đối chứng còn nhiều em học sinh còn nhằm lẫn, nhiều học sinh còn chưa phân biệt được từng đoạn của câu chuyện, nhiều em còn chọn đáp án là 4 đoạn,… Đối với nội dung đo nghiệm 2, ở lớp thực nghiệm chúng tôi thấy rằng học sinh đã kể được đoạn cuối của câu chuyện theo lời của Trần Quốc Khái, ở lớp đối chứng, học sinh còn chưa phân biệt được đâu là của Trần Quốc Khái, đâu là lời người dẫn truyện nên việc kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời Trần Quốc Khái nhiều học sinh còn nhằm lẫn.

Mức độ phát triển kỹ năng học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được diễn tả bằng biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 yÕu TB Kh¸ Giái TN §C

Mức độ phát triển kỹ năng học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 YÕu TB Kh¸ Giái TN §C

Nhìn vào các biểu đồ, ta thấy: ở hai khối lớp 1 và 2, tỷ lệ học sinh khá, giỏi ở hai lớp thực nghiệm (1A, 2A) cao hơn hẳn ở lớp đối chứng (1B, 2B), ngược lại tỷ lệ học sinh yếu kém ở lớp thực nghiệm thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng.

Kết luận: Từ những số liệu thực nghiệm thu được khẳng định một cách chắc chắn rằng, việc sử dụng các biện pháp dạy học phát triển kỹ năng nghe, kể cho học sinh đã mang lại hiệu quả hơn hẳn cách dạy học cũ mà giáo viên sử dụng hiện nay.

Nhận xét kết quả thực nghiệm.

1. Về tinh thần, thái độ học tập của học sinh.

- Học sinh tích cực, chủ động mạnh dạn trong tiết học, chuẩn bị tốt những yêu cầu theo hướng dẫn, gợi ý của giáo viên và SGK trước khi đến lớp. Do đó quá trình dạy thực nghiệm tại lớp thực nghiệm được học sinh thực hiện nhanh, ít tốn thời gian.

- Việc học sinh tích cực học tập, phát biểu ý kiến, chứng tỏ sự hứng thú trong quá trình thực hành để nắm kiến thức và vận dụng kiến thức bài học vào quá trình thực hành, áp dụng.

- Giờ học có không khí sôi nổi, cảm giác nhẹ nhàng.

2. Về kết quả thực nghiệm.

Cùng 6 nội dung đo nghiệm (6 câu hỏi) được áp dụng cho 6 lớp 1A, 1B, 2A, 2B, 3A, 3B của Trường Tiểu học Xuân Hóa (3 lớp thực nghiệm, 3 lớp đối chứng). Kết quả đã được chúng tôi phân loại cụ thể và nhận xét theo bảng đối chứng trên.

Căn cứ vào kết quả, chúng tôi có được những kết luận sau: Tại lớp thực nghiệm có kết quả sau tác động cao hơn lớp đối chứng. Học sinh đạt giỏi – khá của từng nội dung đo nghiệm ở lớp thực nghiệm có cao hơn, Loại yếu kém không có. Như vậy, việc “Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3 qua phân môn Kể chuyện ở một số trường tiểu học huyện Minh Hóa” bằng những biện pháp đã đề xuất đã có kết quả bước đầu. Điều này chứng tỏ rằng: “Phát triển kĩ năng nghe, kể cho học sinh lớp 1, 2, 3 qua phân môn Kể chuyện ở một số trường tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” cần được quan tâm, có thể ứng dụng vào thực tiễn dạy học phân môn Kể chuyện ở các trường Tiểu học nói chung và huyện Minh Hóa nói riêng. Tùy thuộc vào điều kiện của từng nhà trường, của từng lớp học, điều kiện của giáo viên giảng dạy và thời gian cho phép mà giáo viên lựa chọn những phương pháp mà chúng tôi đề xuất ở trên nhằm áp dụng vào bài dạy một cách phù hợp.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM (Trang 78 -85 )

×