B PHẦN NỘI DUNG
3.3.1. Giáo án dạy thực nghiệm
Chúng tôi đã soạn giáo án kể chuyện trên tinh thần vận dụng các biện pháp dạy học nhằm phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện đã đưa ra ở mục 3 chương 2. Những giáo án này (xem phần phụ lục) được sử dụng cho các lớp thực nghiệm bao gồm các bài sau:
- Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng (Tiếng Việt 1 - tập 2). - Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng (Tiếng Việt 2 - tập 2). - Kể chuyện: Ông tổ nghề thêu (Tiếng Việt 3 – tập 2).
Những giáo án sử dụng cho các lớp đối chứng cũng gồm các câu chuyện đó, nhưng được tiến hành theo phương pháp cũ.
GIÁO ÁN: 1. Giáo án 1:
Giáo án Kể chuyện lớp 1: Tuần 28, Chủ điểm Gia đình
Tên bài: Bông hoa cúc trắng I. Mục tiêu:
1. Kỹ năng nghe.
- Học sinh nghe và hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa bệnh cho mẹ sống.
2. Kỹ năng kể.
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Đối với những học sinh khá, giỏi trong lớp: biết kể lại toàn bộ câu chyện, phân vai dựng lại truyện.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa được phóng to. - Một bông hoa cúc trắng.
- Khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định.
- Giáo viên cho cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên hỏi: Tiết trước lớp mình được học bài gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh mở lại trang 81 để xem lại tranh gợi ý câu chuyện Sư
tử và Chuột nhắt. Sau đó mời 4 học sinh
lên bảng nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện
Giáo viên nhận xét.
3.Dạy - học bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với một bạn nhỏ rất hiếu thảo người Nhật Bản trong câu chuyện Bông hoa cúc trắng.
Tấm lòng hiếu thảo của bạn đã làm cảm
Cả lớp hát. 1 học sinh trả lời:
Tiết trước học bài Sư tử và Chuột nhắt.
- 4 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
Học sinh cả lớp lắng nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
động cả thần tiên, khiến thần tiên đã giúp bạn chữa khỏi bệnh cho người mẹ đang ốm nặng. Vì sao câu chuyện có tên là Bông hoa cúc trắng? Các em cùng
nghe cô kể lại câu chuyện để biết điều đó nhé.
Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện:
+ Lần 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện.
+ Lần 2 và 3: Giáo viên kể kết hợp với tranh minh họa.
Giáo viên kể diễn cảm, phân biệt giọng của mẹ, bé, ông tiên và người dẫn truyện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh.
Giáo viên hỏi:
Câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào?
Giọng kể của từng nhân vật như thế nào?
Giọng kể toàn bộ câu chuyện như thế nào?
Giáo viên giới thiệu: Để kể được câu chuyện, chúng ta cùng tìm hiểu từng bức tranh.
- Tranh 1:
Học sinh cả lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện.
Học sinh trả lời:
Cô bé, mẹ cô bé, cụ già.
- Lời người mẹ: mệt mỏi, yếu ớt. - Lời cụ già: ôn tồn, hiền hậu
- Lời cô bé: ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già; hoảng hốt, lo lắng khi đếm những cánh hoa.
- Kể chậm rãi, cảm động.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
Học sinh trả lời:
Giáo viên hỏi: Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Người mẹ ốm nói gì với con?
Nội dung của đoạn 1 là gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh tậpkể theo tổ và cử đại diện lên kể lại, học sinh cả lớp nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không? Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không? Có diễn cảm không?
Giáo viên nhận xét chung.
- Để kể được câu chuyện, chúng ta cùng tìm hiểu từng bức tranh.
Tranh 2:
Giáo viên giảng: Trên đường đi tìm thầy thuốc cho mẹ, chuyện gì đã xẩy ra với cô bé? Chúng ta cùng theo dõi bức tranh 2.
Giáo viên hỏi:
Trên đường đi cô bé gặp ai? Tranh vẽ cảnh gì?
Cụ già nói gì với cô bé?
người mẹ đang ốm nằm trên giường, bên cạnh là người con gái đang lo lắng chăm sóc cho mẹ.
- Người mẹ ốm nói với con: “Mẹ thấy mệt lắm. Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ”.
- Nội dung đoạn 1 kể về hoàn cảnh của hai mẹ con cô bé.
- Mỗi tổ cử một bạn kể lại đoạn 1. Học sinh cả lớp theo dõi bạn kể và nhận xét.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời:
- Cô bé gặp một cụ già tự nhận là thầy thuốc.
- Cụ già đang xem bệnh cho mẹ đứa bé.
Nội dung đoạn này là gì? Tranh 3:
- Quá trình đi hái hoa cho mẹ của cô bé như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi bức tranh 3.
Cô bé đi hái hoa trong điều kiện như thế nào?
Cô nghe thấy gì khi hái được bông hoa?
Cô bé đã làm gì khi nghe lời cụ già?
Nội dung đoạn này là gì? Tranh 4:
- Câu chuyện kết thúc như thế nào, chúng ta cùng xem bức tranh cuối. Giáo viên hỏi: Câu chuyện kết thúc như thế nào? (hay bức tranh 4 vẽ gì?)
H: Nội dung đoạn 4 là gì?
(Bức tranh 2, 3, 4 tổ chức cho học sinh kể giống tranh 1).
- GV cất tranh, yêu cầu học sinh kể lại từng đoạn.
Hoạt động 4: Kể lại toàn bộ câu chuyện và phân vai dựng lại truyện. 10’
gốc đa đầu rừng hái bông hoa trắng thật đẹp để ta làm thuốc”.
- Nội dung đoạn này là: Cụ già xem bệnh cho mẹ cô bé.
Học sinh lắng nghe.
- Trời rất lạnh mà cô bé chỉ có một chiếc áo mỏng. Cô chạy thật nhanh đi hái hoa cho mẹ.
- Cô nghe thấy tiếng cụ già: Mỗi cánh hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm.
- Cô bé nghĩ ra cách cứu mẹ.
- Cô bé mang bông hoa quý về nhà thì thấy người mẹ đã khỏi bệnh.
- Phần thưởng lớn cho cô bé.
- Giáo viên gọi học sinh xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên chia nhóm để học sinh phân vai kể lại chuyện. Giáo viên là người dân chuyện.
- GV. nhận xét chung.
Hoạt động 5: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện.
Giáo viên hỏi:
- Qua câu chuyện Bông hoa cúc trắng,
các em rút ra được điều gì?
- Ở nhà các em đã làm gì khi bố, mẹ ốm đau.
3. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen một số em kể chuyện tốt, động viên một số em còn yếu.
- Dặn học sinh về nhà kể chuyện cho gia đình nghe.
- 2 hoặc 3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 3 học sinh đóng các vai: cụ già (chống gậy), người mẹ (trùm khăn) và cô bé.
- 3 nhóm học sinh lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét từng nhóm đóng vai.
Học sinh trả lời theo ý của mình.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
Như vậy, trong giáo án Bông hoa cúc trắng ngay ở phần kiểm ta bài cũ đã có thể rèn kỹ năng kể cho học sinh. Điều này thể hiện ở nội dung kiểm tra bài cũ đó là yêu cầu học sinh xem lại tranh gợi ý Sư Tử và Chuột Nhất, sau đó mời 4 học sinh lên bảng nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện. Bên cạnh đó, việc tổ chức các hoạt động dạy học trong trong giáo án cũng đã vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới, chẳng hạn như ở phần giáo viên kể mẫu có thể vận dụng rèn cho học sinh kỹ năng nghe kể chuyện. Ở phần kể lại toàn bộ câu chuyên và phân vai dựng lại truyện, giáo viên có nhiều cơ hội vận dụng các biện pháp dạy học rèn kỹ năng nghe, kể cho học sinh.
Giáo án Kể chuyện lớp 2: Tuần 30, chủ điểm Bác Hồ.
Tên bài: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nghe.
- Nghe - nhớ và nghe - hiểu nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng kể.
- Dựa vào tranh minh họa trong sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời Tộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa được phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định. 1’
Giáo cho cả lớp hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ.4’
Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện được học ở bài trước.
3. Dạy – học bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trong giờ Kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ kể lại từng đoạn câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng. Đặc biệt ttong giờ học hôm naychúng ta sẽ kết hợp tổ chức các cuộc thi xem ai kể đoạn, kể toàn bộ câu chuyện hay nhất và ai đóng vai bạn Tộ giỏi nhất. Bây giờ cả lớp cử ra bốn bạn trong bạn giám khoả. Sau khi các bạn kể chuyện, ban giám khảo sẽ cho điểm vào giấy để cuối giờ tổng kết xem bạn nào sẽ là người kể chuyện hay nhất.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập kể
Cả lớp hát tập thể.
3 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện đã học ở bài trước.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, cả lớp cử ra 4 bạn làm bn giám khảo.
từng đoạn chuyện.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc lại câu chuyện.
Giáo viên hỏi:
H: Trong câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng có những nhân vật nào?
H: Giọng kể của từng người như thế nào?
Giáo viên giảng: Để kể được câu chuyện, chúng ta lần lượt quan sát từng bức tranh. Tranh 1:
H: Bức tranh 1 vẽ những ai?
H: Bác đến thăm các cháu thiếu nhi vào lúc nào? ở đâu?
H: Tả về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi trong tranh?
H: Bác cùng các em thiếu nhi đi thăm những nơi nào?
Tranh 2:
H: Bức tranh hai vẽ cảnh ở đâu? H: Bác hỏi các em thiếu nhi những gì? H: Khi Bác chuẩn bị chia kẹo, một bạn thiếu nhi có ý kiến gì?
Tranh 3:
H: Đến lượt Tộ, tại sao em không dám nhận kẹo Bác chia?
H: Bức tranh vẽ cảnh Bác đang làm gì?
Học sinh trả lời:
- Bác Hồ, các bạn nhỏ và Tộ. - Giọng Bác Hồ: ấm áp, ân cần.
- Giọng các em nhỏ: vui vẻ, hồn nhiên. - Giọng Tộ: rụt rè, hối hận.
Học sinh lắng nghe và theo dõi - Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
- Một buổi sáng, Bác đến thăm các cháu thiếu nhi tại trại nhi đồng.
- Mắt Bác sáng như sao, da Bác hồng hào, tay Bác dắt hai em nhỏ nhất. Các cháu thiếu nhi quây quần xung quanh Bác. - Bác cùng các em đi thăm phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp, nơi tắm rửa…
- Trong phòng họp.
- Bác hỏi các em chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt không? - Một bạn có ý kiến: Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không ngoan thì không được kẹo.
- Vì Tộ thưa với Bác mình chưa ngoan nên không được nhận kẹo của Bác. - Bác đang xoa đầu khen Tộ ngoan và chia kẹo cho em.
H: Vì sao Bác khen Tộ?
Sau khi tìm hiểu xong từng bức tranh, giáo viên yêu cầu học sinh học sinh kể cho nhau nghe theo nhóm bàn và mỗi tổ cử ra hai em để thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. Các bạn trong lớp nhận xét, sau đó giám khảo chấm và ghi điểm vào giấy.
Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên cất tranh, yêu cầu học sinh thi kể đoạn.
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Hoạt động 4: Kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ.
H: Đóng vai Tộ nên chúng ta phải xưng là gì?
* Giáo viên tổng điểm của từng học sinh để tham gia kể, công bố học sinh đạt giải nhất trong từng phần, công bố tổ đạt giải nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, các em thấy tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? - Chúng ta cần học đức tính gì của bạn Tộ.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những em kể hay nhất. Dặn học sinh về
Học sinh kể cho nhau nghe theo nhóm bàn và mỗi tổ cử ra hai em để thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. Các bạn trong lớp nhận xét, sau đó giám khảo chấm.
- Hai lượt, mỗi lượt 3 học sinh của 3 tổ, mỗi học sinh kể một đoạn.
- Cả lớp nhận xét, sau đó giám khảo cho điểm.
- 3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, giám khảo cho điểm và ghi điểm vào giấy.
- Học sinh trả lời: Xưng tôi. - 6 học sinh lần lượt kể.
- Cả lớp nhận xét về cách nhập vai tộ của từng bạn.
- Giám khảo cho điểm.
-Học sinh trả lời theo cách nghĩ của mình. - Thật thà, dũng cảm.
nhà kể chuyện cho gia đình nghe.
Như vậy, trong bài giáo án này, ở tất cả các hoạt động dạy học đều vận dụng rèn kỹ năng nghe, kể cho học sinh. Ngay cả ở phần kiểm tra bài cũ giáo án cũng đã vận dụng biện pháp giúp học sinh rèn kỹ năng kể chuyện qua việc kể lại câu chuyện đã học ở bài trước. Ở hoạt động 4, kể lại đoạn cuối theo lời nhân vật Tộ, giáo án đã vân dụng biện pháp kể nhập vai nhân vật. Ngoài việc rèn kỹ năng nghe, kể cho học sinh, sau mỗi câu chuyện kể đều rút ra bài học cho học sinh ở phần củng cố.
3. Giáo án 3:
Kể chuyện: Ông tổ nghề thêu I.Mục tiêu.
Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học.
SGK. Tranh minh họa nội dung truyện trong SGK
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới
Xác định yêu cầu:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu SGK. GV gợi ý đặt các tên như sau:
+ Khi đặt tên cho đoạn, các em nhớ đặt ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung của đoạn. + Cho Học sinh nói tên đã đặt.
- Nhận xét và tuyên dương những bạn đặt tên hay.
b. Kể mẫu:
- GV cho học sinh kể mẫu.
2 em
- 1 học sinh đọc yêu cầu: câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện.
- HS lắng nghe.
+ Học sinh làm bài cá nhân.
+ 5 – 6 học sinh trình bày cho cả lớp nghe. Tranh 1: Cậu bé ham học / Cậu bé chăm học,…
Tranh 2: Thử tài / Đứng trước thử thách. Tranh 3: Tài trí của Trần Quốc Khái.
Tranh 4: Hạ cánh an toàn / Vượt qua thử thách.
Tranh 5: Truyền nghề cho dân.
- Gv nhận xét nhanh phần kể của học sinh.