Kinh nghiệm về phát triển nông thôn ở các nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 25 - 32)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG

2.2.1 Kinh nghiệm về phát triển nông thôn ở các nước trên thế giới

2.2.1.1 Ở Hàn Quốc

Cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, GDP bình quân ựầu người của Hàn Quốc chỉ có 85 USD; phần lớn người dân không ựủ ăn; 80% dân nông thôn không có ựiện thắp sáng và phải dùng ựèn dầu, sống trong những căn nhà lợp bằng lá. Là nước nông nghiệp trong khi lũ lụt và hạn hán lại xảy ra thường xuyên, mối lo lớn nhất của chắnh phủ khi ựó là làm sao ựưa ựất nước thoát khỏi ựói, nghèo.

Phong trào Làng mới (SU) ra ựời với 3 tiêu chắ: cần cù (chăm chỉ), tự lực vượt khó và hợp tác (hiệp lực cộng ựồng). Năm 1970, sau những dự án thắ ựiểm ựầu tư cho nông thôn có hiệu quả, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chắnh thức phát ựộng phong trào SU và ựược nông dân hưởng ứng mạnh mẽ. Họ thi ựua cải tạo nhà

mái lá bằng mái ngói, ựường giao thông trong làng, xã ựược mở rộng, nâng cấp; các công trình phúc lợi công cộng ựược ựầu tư xây dựng. Chắnh phủ khuyến khắch và hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy ở nông thôn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nông dân.

Bộ mặt nông thôn Hàn Quốc ựã có những thay ựổi hết sức kỳ diệu. Chỉ sau 8 năm, các dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn cơ bản ựược hoàn thành. Trong 8 năm từ 1971 - 1978, Hàn Quốc ựã cứng hóa ựược 43.631 km ựường làng nối với ựường của xã, trung bình mỗi làng nâng cấp ựược 1.322 m ựường; cứng hóa ựường ngõ xóm 42.220 km, trung bình mỗi làng là 1.280 m; xây dựng ựược 68.797 cầu (Hàn Quốc là ựất nước có nhiều sông suối), kiên cố hóa 7.839 km ựê, kè, xây 24.140 hồ chứa nước và 98% hộ có ựiện thắp sáng. đặc biệt, vì không có quỹ bồi thường ựất và các tài sản khác nên việc hiến ựất, tháo dỡ công trình, cây cối, ựều do dân tự giác bàn bạc, thỏa thuận, ghi công lao ựóng góp và hy sinh của các hộ cho phong trào.

Ông Le Sang Mu, cố vấn ựặc biệt của Chắnh phủ Hàn Quốc về nông, lâm, ngư nghiệp cho biết: Chắnh phủ hỗ trợ một phần ựầu tư hạ tầng ựể nông thôn tự mình vươn lên, xốc lại tinh thần, ựánh thức khát vọng tự tin. Thắng lợi ựó ựược Hàn Quốc tổng kết thành 6 bài học lớn.

Thứ nhất, phát huy nội lực của nhân dân ựể xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - phương châm là nhân dân quyết ựịnh và làm mọi việc, Ộnhà nước bỏ ra 1 vật tư, nhân dân bỏ ra 5-10 công sức và tiền củaỢ. Dân quyết ựịnh loại công trình, dự án nào cần ưu tiên làm trước, công khai bàn bạc, quyết ựịnh thiết kế và chỉ ựạo thi công, nghiệm thu công trình.

Thứ hai, phát triển sản xuất ựể tăng thu nhập. Khi kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất ựược xây dựng, các cơ quan, ựơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống mới, khoa học công nghệ giúp nông dân tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa.

Thứ ba, ựào tạo cán bộ phục vụ phát triển nông thôn Hàn Quốc, xác ựịnh nhân tố quan trọng nhất ựể phát triển phong trào SU là ựội ngũ cán bộ cơ sở theo tinh thần tự nguyện và do dân bầu.

Thứ tư, phát huy dân chủ ựể phát triển nông thôn. Hàn Quốc thành lập hội ựồng phát triển xã, quyết ựịnh sử dụng trợ giúp của chắnh phủ trên cơ sở công khai, dân chủ, bàn bạc ựể triển khai các dự án theo mức ựộ cần thiết của ựịa phương.

Thứ năm, phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng ựồng Hàn Quốc ựã thiết lập lại các hợp tác xã (HTX) kiểu mới phục vụ trực tiếp nhu cầu của dân, cán bộ HTX do dân bầu chọn.

Thứ sáu, phát triển và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bằng sức mạnh toàn dân. Chắnh phủ quy hoạch, xác ựịnh chủng loại cây rừng phù hợp, hỗ trợ giống, tập huấn cán bộ kỹ thuật chăm sóc vườn ươm và trồng rừng ựể hướng dẫn và yêu cầu tất cả chủ ựất trên vùng núi trọc ựều phải trồng rừng, bảo vệ rừng.

Phong trào SU của Hàn Quốc ựã biến ựổi cộng ựồng vùng nông thôn cũ thành cộng ựồng NTM ngày một ựẹp hơn và giàu hơn. Khu vực nông thôn trở thành xã hội năng ựộng có khả năng tự tắch lũy, tự ựầu tư và tự phát triển. Phong trào SU ựã góp phần ựưa Hàn Quốc từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở nên giàu có. (Nguồn: tapchicongsan.org.vn)

2.2.1.2 Ở Trung Quốc

ỘTrung Quốc luôn coi trọng các chắnh sách dành cho Tam nông. Nông thôn Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét tương ựồng. Nguồn kinh phắ xây dựng NTM tập trung từ nguồn ngân sách nhà nước và ựịa phương, một phần của dân và huy ựộng các nguồn lực xã hội khác. (GS-TS Lý Ninh Huy, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc).

Việc chỉ ựạo của Chắnh phủ trước kia cũng kiểu mệnh lệnh hành chắnh, nên việc thực hiện khá miễn cưỡng. Sau ựó, việc thực hiện xây dựng NTM linh hoạt hơn, dựa trên quy hoạch tổng thể (ngân sách nhà nước và ựịa phương). Căn cứ tình hình cụ thể ở các ựịa phương, ựặc ựiểm tự nhiên, xã hội, ựể ựưa ra chắnh sách, biện pháp thắch hợp. Ngân sách nhà nước chủ yếu dùng làm ựường, công trình thủy lợiẦ, một phần dùng ựể xây nhà ở cho dân. đối với nhà ở nông thôn, nếu ựịa phương nào ngân sách lớn, nông dân chỉ bỏ ra một phần, còn lại là tiền của ngân sáchỢ.

qua nhiều dấu mốc. Trong ựó, những mốc quan trọng là xóa bỏ công xã nhân dân; xác lập thể chế kinh doanh hai tầng kết hợp, lấy kinh doanh bao thầu gia ựình làm cơ sở; mở cửa toàn diện thị trường nông sản; xóa bỏ thuế nông nghiệp, và thực hiện trợ cấp trực tiếp cho nông dân. Trung Quốc thực hiện nội dung hai mở, một ựiều chỉnh, là mở cửa giá thu mua, thị trường mua bán lương thực; một ựiều chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thông thành trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng lương thực.

Chẳng hạn, thời ựiểm sản lượng lương thực giảm trong 5 năm liên tiếp, ựến năm 2004, Trung Quốc ựã thực hiện trợ cấp trực tiếp giống, mua máy móc, dụng cụ nông nghiệp, trợ cấp giá bảo ựảm ựể nông dân trồng lương thực có lãi. Hay khi giá vật tư nông nghiệp, phân hóa học, thuốc trừ sâuẦbiến ựộng, Chắnh phủ nước này trợ cấp trực tiếp cho vật tư sản xuất.

Theo các nhà khoa học Trung Quốc, vấn ựề thu hồi ựất nông nghiệp của nước này ựược quy ựịnh rất ngặt nghèo. Nếu chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, phải ựúng với chiến lược lâu dài của vùng ựó và phải nằm trong chỉ giới ựỏ, ựảm bảo cả nước luôn duy trì 1,8 tỷ mẫu ựất nông nghiệp trở lên.

Hiện ở Trung Quốc, nhiều ựịa phương thu hồi ựất nông nghiệp ựể phát triển công nghiệp, ựã phải trả lại cho nông dân sản xuất nông nghiệp. đồng thời, nước này cũng ựang nghiên cứu nông dân có thể dùng ựất canh tác thế chấp ngân hàng vay vốn.

đối với những khoản tiền thu ựược từ phát triển công nghiệp (sau khi lấy ựất nông nghiệp) ựược chuyển về chắnh quyền thôn xã. Việc lấy ựất nông nghiệp có thể thực hiện theo hình thức ựất ựổi ựất, do chắnh quyền ựịa phương thực hiện trong quy hoạch, tùy thuộc vào chất lượng, vị trắ ựất như thế nào.

Ông Triệu Vân Kỳ, chuyên gia nghiên cứu Viện Nghiên cứu khoa học Tài chắnh (Bộ Tài chắnh Trung Quốc) cho biết, tài chắnh hỗ trợ Tam nông tập trung 3 mục tiêu là nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, và nông dân tăng thu nhập.

định hướng phát triển tài chắnh hỗ trợ tam nông ở Trung Quốc là nông nghiệp hiện ựại, nông thôn ựô thị hóa và nông dân chuyên nghiệp hóa. Trong chắnh

sách tài chắnh, ựể tăng thu nhập cho nông dân, Trung Quốc tăng ựầu tư hỗ trợ về giá mua giống, hỗ trợ thu mua lương thực không thấp hơn giá thị trường, mua máy móc thiết bị nông nghiệp và vốn. Cùng ựó, Trung Quốc cũng tập trung xây dựng cơ chế hướng nghiệp, ựào tạo kỹ năng làm việc, ựặc biệt là lao ựộng trẻ.

Ngoài ra, bên cạnh giảm thu phắ và thuế với nông dân, Trung Quốc còn có chủ trương, ựảm bảo trong vòng 3 năm xóa bỏ tình trạng các xã, thị trấn không có dịch vụ tài chắnh tiền tệ cơ bản. đồng thời, thúc ựẩy việc mua ựồ gia dụng, ô tô, xe máy tại các xã, bằng cách nhà nước trợ cấp 13% trên tổng giá trị hàng hoá khi nông dân mua sản phẩm (do nhà nước ựịnh hướng).

Theo GS-TS Lý Ninh Huy, từ năm 1978, Trung Quốc ựã thực hiện nhiều chắnh sách cải cách ở nông thôn. đến năm 2009, thu nhập bình quân của cư dân nông thôn, lần ựầu tiên ựạt mức trên 5.000 NDT, tăng 8,5% so với năm trước. Cũng trong năm 2009, Trung Quốc ựầu tư làm mới và sửa chữa khoảng 300.000 km ựường bộ nông thôn; hỗ trợ trên 46 triệu người nghèo ựảm bảo ựời sống tối thiểu; triển khai thắ ựiểm ở 320 huyện về bảo hiểm dưỡng lão xã hội nông thôn. (Nguồn: nongthonmoi.org.vn)

2.2.1.3 Ở Thái Lan

Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước. để thúc ựẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan ựã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trò của cá nhân và các tổ chức hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp; ựẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình ựộ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt ựộng chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn ựề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.

đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước ựã hỗ trợ ựể tăng sức cạnh tranh với các hình thức, như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, ựẩy mạnh công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ ựó góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên ựã bị suy thoái; giải quyết

những mâu thuẫn có liên quan ựến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, ựất ựai, ựa dạng sinh học, phân bổ ựất canh tác. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước ựã có chiến lược trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo ựảm tưới tiêu cho hầu hết ựất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chương trình ựiện khắ hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy ựiện vừa và nhỏ ựược triển khai rộng khắp cả nướcẦ

Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, Chắnh phủ Thái Lan ựã tập trung vào các nội dung: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, ựồng thời cũng xem xét ựến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cân ựối nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhập khẩu.

Thái Lan ựã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nông nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc ựẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhất là các nước công nghiệp phát triển. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chắnh sách sau:

Chắnh sách phát triển nông nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại mặt hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục ựắch nâng cao chất lượng và sản lượng của 12 mặt hàng nông sản, trong ựó có các mặt hàng: gạo, dứa, tôm sú, gà và cà phê. Chắnh phủ Thái Lan cho rằng, càng có nhiều nguyên liệu cho chế biến thì ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mới phát triển và càng thu ựược nhiều ngoại tệ cho ựất nước. Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nông sản ựược khuyến khắch trong chương trình mỗi làng một sản phẩm và chương trình quỹ làng.

Chắnh sách bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm: Chắnh phủ Thái Lan thường xuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thái Lan phát ựộng chương trình ỘNăm an toàn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thế giớiỢ. Mục ựắch chương trình này là khuyến khắch các nhà chế

biến và nông dân có hành ựộng kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm ựể bảo ựảm an toàn cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do ựó, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thái Lan ựược người tiêu dùng ở các thị trường khó tắnh, như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU, chấp nhận.

Mở cửa thị trường khi thắch hợp: Chắnh phủ Thái Lan ựã xúc tiến ựầu tư, thu hút mạnh các nhà ựầu tư nước ngoài vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nước ựể phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vào ựầu tư kinh doanh. Trong tiếp cận thị trường xuất khẩu, Chắnh phủ Thái Lan là người ựại diện thương lượng với chắnh phủ các nước ựể các doanh nghiệp ựạt ựược lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ Thái Lan có chắnh sách trợ cấp ban ựầu cho các nhà máy chế biến và ựầu tư trực tiếp vào kết cấu hạ tầng như: Cảng kho lạnh, sàn ựấu giá và ựầu tư vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xúc tiến công nghiệp là trách nhiệm chắnh của Cục xúc tiến công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, nhưng việc xúc tiến và phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan cùng thực hiện. Chẳng hạn, trong Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã, cùng với Cục Xúc tiến nông nghiệp, Cục Hợp tác xã giúp nông dân xây dựng hợp tác xã ựể thực hiện các hoạt ựộng, trong ựó có chế biến thực phẩm; Cục Thủy sản giúp ựỡ nông dân từ nuôi trồng, ựánh bắt ựến chế biến thủy sản. Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp xúc tiến tiêu chuẩn hoá và hệ thống chất lượng; Cơ quan Phát triển công nghệ và khoa học quốc gia xúc tiến việc áp dụng khoa học và công nghệ cho chế biến; Bộ đầu tư xúc tiến ựầu tư vào vùng nông thôn.

Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên cho thấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu ựột phá và sự trợ giúp hiệu quả của nhà nước trên cơ sở phát huy tắnh tự chủ, năng ựộng, trách nhiệm của người dân có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng ựối với việc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng thúc ựẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. (Nguồn: tapchicongsan.org.vn)

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)