Một số giải pháp chủ yếu nhằm ựẩy mạnh thực hiện chương trình xây

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 119 - 132)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Một số giải pháp chủ yếu nhằm ựẩy mạnh thực hiện chương trình xây

4.3.2.1. Hoàn thiện, bổ sung cơ chế, chắnh sách a) Các chắnh sách hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước

Chương trình xây dựng NTM là chương trình tổng hợp, lồng ghép nhiều chương trình, huy ựộng nhiều nguồn lực, trong quá trình thực hiện phải hệ thống, rà soát, ựiều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chắnh sách có liên quan ựảm bảo tắnh hiệu quả ựối với Chương trình.

- Thực hiện Quyết ựịnh số 800/Qđ-TTg, ngày 04 tháng 6 năm 2010, của Thủ tướng chắnh phủ về hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình xây dựng NTM, trong ựó:

+ Hỗ trợ 100% từ ngân sách Trung ương cho: công tác quy hoạch; ựường giao thông ựến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học ựạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hoá xã; kinh phắ cho công tác ựào tạo kiến thức về xây dựng NTM cho cán bộ xã, thôn, cán bộ HTX.

+ Hỗ trợ một phần từ ngân sách Trung ương cho xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; ựường giao thông nông thôn, xóm; giao thông nội ựồng và kênh mương nội ựồng; phát triển sản xuất và dịch vụ; nhà văn hoá thôn; công trình thể thao thôn; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thuỷ sản.

+ Thực hiện cơ chế ựầu tư theo Quyết ựịnh số 800/Qđ-TTg: Quy ựịnh về chủ ựầu tư; cấp quyết ựịnh ựầu tư; lựa chọn nhà thầu; giám sát cộng ựồng.

- Thực hiện lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình dự án hỗ trợ có mục tiêu ựang triển khai và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo trên ựịa bàn nông thôn: chương trình giảm nghèo; chương trình quốc gia về việc làm; chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; chương trình phòng chống tội phạm; chương trình dân số và kế hoạch hoá gia ựình; chương trình phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS; chương trình thắch ứng với biến ựổi khắ hậu; chương trình về văn hoá; chương trình giáo dục ựào tạo; hỗ trợ ựầu tư trụ sở xã; hỗ trợ chia tách huyện, xã; hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em dưới 6 tuổi; ựầu tư kiên cố hoá trường, lớp học; kiên cố hoá kênh mương; phát triển ựường giao thông nông thôn; phát triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, làng nghề;...

- Tiếp tục thực hiện các chắnh sách của tỉnh về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn: Nghị quyết số 05/2012/NQ-HđND quy ựịnh mức hỗ trợ ựầu tư và khai thác công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên ựịa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang ựối với các doanh nghiệp, ựơn vị sự nghiệp công lập, hợp tác xã, tổ hợp tác, tư nhân; Nghị quyết số 06/2012/NQ-HđND ngày 12/7/2012 Quy ựịnh mức hỗ trợ ựầu tư xây dựng một số hạng mục công trình ở các xã xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2011-2015 trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang; Quyết ựịnh số 192/2012/Qđ-UBND, ngày 27/6/2012, UBND tỉnh Bắc Giang về việc ban hành quy ựịnh về phát triển và quản lý chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang; Quyết ựịnh số 261/2012/Qđ-UBND, ngày 13/8/2012, của UBND tỉnh Bắc Giang về việc ban hành quy ựịnh cơ chế, chắnh sách hỗ trợ ựầu tư và quản lý, khai thác công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên ựịa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang.

- Bổ sung chắnh sách quy ựịnh tăng tỷ lệ vốn thu ựược từ ựấu giá quyền sử dụng ựất ựể giao ựất có thu tiền sử dụng ựất hoặc cho thuê ựất trên ựịa bàn xã (sau khi ựã trừ chi phắ) ựể lại cho ngân sách xã, ắt nhất 70% thực hiện các nội dung xây dựng NTM và một số chắnh sách khác.

b) Chắnh sách hỗ trợ tắn dụng

Vốn tắn dụng ựầu tư của Nhà nước ựược Trung ương phân bổ cho các tỉnh theo chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển ựường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản và hạ tầng làng nghề ở nông thôn và theo danh mục quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 106/2008/Nđ-CP ngày 19/9/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ.

Vốn tắn dụng thương mại theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 41/2010/Nđ-CP ngày 12/4/2010 của Chắnh phủ về chắnh sách tắn dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

đối tượng ựược hưởng bao gồm: Hộ gia ựình sản xuất, kinh doanh trên ựịa bàn nông thôn; cá nhân; chủ trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác trên ựịa bàn nông thôn; các tổ chức cá nhân cung ứng các dịch vụ phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản; các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ, chế biến sản phẩm nông nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm phi nông nghiệp trên ựịa bàn nông thôn.

Các lĩnh vực ựược ưu tiên vay vốn: Vay cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản; vay phát triển ngành nghề tại nông thôn; vay ựầu tư xây dựng hạ tầng tại nông thôn; vay ựể kinh doanh sản phẩm và dịch vụ phục vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản trên ựịa bàn nông thôn; vay ựể sản xuất công nghiệp, thương mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp trên ựịa bàn nông thôn; vay tiêu dùng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn; vay theo các chương trình kinh tế - xã hội của Chắnh phủ.

Cơ chế ựảm bảo tiền vay: Các cá nhân, hộ gia ựình, hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ trang trại ựược các tổ chức tắn dụng (ngân hàng, hợp tác xã tắn dụng...) xem xét cho vay không có ựảm bảo bằng tài sản thế chấp với mức:

- Tối ựa ựến 50 triệu ựồng ựối với cá nhân, hộ gia ựình sản xuất nông nghiệp.

- Tối ựa ựến 200 triệu ựồng ựối với hộ sản xuất ngành nghề và dịch vụ phi nông nghiệp.

- Tối ựa ựến 500 triệu ựồng ựối với chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã. Tuy nhiên, người vay phải nộp bản chắnh Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất (sổ ựỏ). Nếu chưa có thì phải có xác nhận của UBND xã ựảm bảo ựất không có tranh chấp và có tắn chấp của ựoàn thể chắnh trị xã hội của xã; các ựối tượng chỉ ựược vay không thế chấp tài sản tại 1 tổ chức tắn dụng và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc vay vốn.

Các tổ chức tắn dụng cũng cần nghiên cứu bổ sung hình thức thế chấp bằng chắnh nông sản của nông dân ựể tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn.

c) Cơ chế, chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư

Tạo cơ chế, chắnh sách thông thoáng, môi trường hấp dẫn doanh nghiệp ựầu tư. Chuyển một bộ phận dự án sang hình thức ựầu tư xây dựng, chuyển giao (BT); hình thức xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT) và hình thức hợp tác công tư (PPP) nhằm giảm ựầu tư công, tăng ựầu tư bằng nguồn vốn xã hội. Huy ựộng vốn ựầu tư của doanh nghiệp ựối với các công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, như chợ, ựiện, công trình cấp nước sinh hoạt, thu gom và xử lý rác thải, bến ựò, bến phà,...

Doanh nghiệp ựược vay vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước, hoặc tỉnh, ựược ngân sách hỗ trợ sau ựầu tư và ựược hưởng ưu ựãi theo Nghị ựịnh số 61/2010/Nđ-CP ngày 4/6/2010 của Chắnh phủ về khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

4.3.2.2. đẩy mạnh ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ tham gia chỉ ựạo, thực hiện Chương trình

Nhân tố con người ựóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tổ chức, triển khai thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Kinh nghiệm của Hàn Quốc, các nước trên thế giới và một số ựịa phương trong nước cho thấy, ựể xây dựng thành công NTM ựòi hỏi phải có ựội ngũ cán bộ có năng lực, trình ựộ, tâm huyết, trách nhiệm và phải có uy tắn với nhân dân. Do ựó, việc ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ ựể ựáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng NTM là rất quan trọng.

Trên thực tế cho ựến hiện nay, huyện Việt Yên chưa chú trọng công tác ựào tạo, tập huấn những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho ựội ngũ cán bộ từ huyện

ựến thôn tham gia hệ thống chỉ ựạo, quản lý và thực hiện Chương trình. Hiện ựội ngũ cán bộ các cấp trong huyện hiểu về Chương trình xây dựng NTM còn rất hạn chế. Trong khi ựây là một chương trình lớn, tổng hợp, lực lượng cán bộ tham gia chỉ ựạo, quản lý tương ựối lớn ựòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng ựể chỉ ựạo, quản lý và hướng dẫn người dân tổ chức thực hiện. đây cũng là một trong các yếu tố quyết ựịnh ựến thành công của Chương trình.

Tập huấn cho ựội ngũ báo cáo viên (ở các ngành, ựoàn thể chắnh trị từ huyện ựến cơ sở) là lực lượng nòng cốt cho công tác tuyên truyền; tập huấn cho cán bộ xây dựng NTM của các cấp ựể có kiến thức tuyên truyền, hướng dẫn người dân tổ chức thực hiện.

đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, ựiều hành và thực thi của cán bộ xây dựng NTM ở các cấp: Huyện - Xã - Thôn, xây dựng ựội ngũ cán bộ có ựủ năng lực ựể triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM.

đối tượng cụ thể cần phải ựược ựào tạo, bồi dưỡng:

- Cán bộ ở huyện bao gồm: Cán bộ của các phòng, ban có liên quan ựược giao nhiệm vụ thực hiện nội dung của Chương trình xây dựng NTM, thành viên Ban chỉ ựạo xây dựng NTM của huyện.

- Cán bộ công chức xã theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 121/2003/Nđ - CP ngày 21/10/2003 của Chắnh phủ; cán bộ đảng, ựoàn thể; cán bộ ựược cấp trên tăng cường về xã; cán bộ nguồn trong diện qui hoạch của xã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thành viên Ban quản lý xây dựng NTM xã và Ban giám sát cộng ựồng. - Cán bộ thôn: Bắ thư thôn; trưởng thôn, thành viên Ban phát triển thôn.

Nội dung ựào tạo, bồi dưỡng: Theo Chương trình khung ựược phê duyệt tại Quyết ựịnh 1003/Qđ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Hình thức ựào tạo, bồi dưỡng:

- đối với cán bộ huyện ựào tạo riêng, tập trung theo lớp. - đối với cán bộ xã, thôn ựào tạo riêng, tập trung theo lớp. Mỗi lớp từ 7 Ờ 10 ngày.

Kinh phắ ựào tạo, bồi dưỡng: Từ ngân sách nhà nước (Trung ương và ựịa phương) bố trắ hàng năm ựể thực hiện Chương trình quốc gia về xây dựng NTM.

Cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng: Giao cho Phòng Nông nghiệp và PTNT chủ trì phối hợp với các Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang xây dựng kế hoạch ựể thực hiện.

Trên cơ sở ựó có thể tắnh toán ựược số cán bộ các cấp trong huyện cần phải ựào tạo, bồi dưỡng. (xem bảng 4.26)

Bảng 4.26. Nhu cầu ựào tạo cán bộ NTM huyện Việt Yên

đơn vị tắnh: số người TT đối tượng Cấp huyện Thôn Tổng cộng 1 Ngành NN&PTNT 5 4 2 Các ngành 30 8 2 3 Ban quản lý xã 7 4 Ban giám sát xã 9

5 Ban phát triển thôn 4

Bình quân 35 28 6

Số ựơn vị hành chắnh 17 119

Toàn huyện 35 476 714 1225

4.3.2.3. đẩy mạnh công tác tuyên truyền ựể nâng cao nhận thức

Người dân là chủ thể xây dựng NTM vì vậy cần tắch cực ựổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền ựể mọi người dân hiểu về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình từ ựó tự giác thực hiện. Sự nỗ lực của người dân trong xây dựng NTM sẽ góp phần ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất nâng cao ựời sống cả về vật chất lẫn tinh thần, phát triển dân chủ ở cơ sở góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Chỉ khi nào người dân hiểu rõ ựược trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của minh trong xây dựng NTM thì việc thực hiện xây dựng NTM mới thực sự thành công.

làm, dân kiểm tra, dân hưởng thụỢ. Muốn vậy, nhận thức của mỗi cán bộ ựảng viên, ựội ngũ cán bộ làm NTM các cấp cần phải ựi trước một bước thì mới có thể tổ chức các hoạt ựộng tuyên truyền ựến người dân và cộng ựồng. để khơi dậy, phát huy tinh thần ựó cần phải tuyên truyền ựể nâng cao nhận thức của người dân ựể họ hiểu một cách ựầy ựủ, ựúng ựắn về ý nghĩa và tầm quan trọng của Chương trình, từ ựó chủ ựộng, tắch cực tham gia cùng ựoàn kết chung sức xây dựng NTM. Xây dựng ựược NTM, không ựơn giản người dân ựóng góp công sức, tiền của ựể xây dựng cơ sở hạ tầng mà còn phải tự họ chỉnh trang nhà cửa, tắch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng, phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống cả về vật chất lẫn tinh thần, xây dựng nếp sống văn minh, tình làng nghĩa xóm, góp phần giữ vững quốc phòng an ninh, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Kinh nghiệm của nhiều nơi trong thời gian triển khai vừa qua cho thấy, nếu cứ áp ựặt cho người dân, không ựể họ ựược tham gia bàn bạc, quyết ựịnh thì dễ dẫn tới thất bại. Bác Hồ ựã từng nói Ộ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xongỢ. Chỉ khi nào người nông dân hiểu ựược ý nghĩa, trách nhiệm, vai trò to lớn của mình và những nội dung cần làm thì công cuộc xây dựng NTM mới thành công.

Công tác tuyên truyền cần phải thường xuyên liên tục, mọi lúc, mọi nơi và ựược ựổi mới bằng nhiều nội dung, hình thức khác nhau. Bên cạnh việc làm cho mọi người hiểu về mục ựắch, ý nghĩa của việc xây dựng NTM, cán bộ cần tăng cường tổ chức các buổi ựối thoại, trao ựổi trực tiếp với cộng ựồng dân cư, người dân,ẦNgoài ra, cần chú ý nêu gương những ựiển hình tiên tiến, mô hình tốt, cách làm hay, cần ựược tiến hành thường xuyên, kịp thời.

Qua ựiều tra, khảo sát ý kiến cán bộ cơ sở và người dân cho thấy: đại bộ phận cán bộ các cấp nhất là cơ sở và người dân nông thôn còn chưa hiểu ựầy ựủ về các nội dung xây dựng NTM, ựặc biệt là các vấn ựề:

- Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng NTM; - Việc thu hút nguồn lực trong xây dựng NTM; - Quy hoạch NTM;

- Nội dung, phương pháp bảo vệ, cải tạo môi trường sinh thái nông thôn; - Cách thức lôi cuốn, tạo môi trường hấp dẫn doanh nghiệp về nông nghiệp, nông thôn.v.v.

Nguyên nhân chắnh là: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM là một chương trình phát triển nông thôn tổng hợp với nhiều nội dung lớn, nguyên tắc, phương pháp, cách làm, cơ chế chắnh sách có nhiều ựổi mới so với trước, với vai trò chủ thể là cộng ựồng dân cư nông thôn...nhưng công tác tuyên truyền, vận ựộng người dân, cộng ựồng còn ắt và chưa xứng tầm.

Từ những lý do ựó, phải ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận ựộng làm cho mọi cán bộ, ựảng viên, hội viên, các tầng lớp nhân dân (nhất là khu vực nông thôn) hiểu ựầy ựủ hơn về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM ựể tự giác tham gia, ựóng góp tắch cực vào chương trình...

Nội dung tuyên truyền cần tập trung vào:

- Yêu cầu cấp thiết của xây dựng NTM ở nước ta cũng như tỉnh Bắc Ninh. - 19 tiêu chắ trong Bộ tiêu chắ quốc gia NTM (ựối với vùng miền núi trung du phắa Bắc)

- Những nội dung xây dựng nông thôn mới (11 nội dung cơ bản của Chương trình)

- đặc ựiểm, nguyên tắc xây dựng NTM.

- Phương pháp, các cơ chế chắnh sách trong xây dựng NTM của Trung ương và của ựịa phương.

- Các tấm gương ựiển hình, mô hình mẫu trong xây dựng NTM.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 119 - 132)