III. Tổng số lao động Lao động 125630 100 126530 100 127330 100 100.65 + Lao động nông nghiệp Lao động 105789 84.2 103412 81.7 97865 76.9 96
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng sử dụng và quản lý các công trình thủy nông trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng huyện Nghĩa Hưng
4.1.1 Đặc điểm phát triển hệ thống thủy nông của huyện
4.1.1.1 Đặc điểm hệ thống thủy nông của huyện
* Đặc điểm địa hình đất đai và cơ cấu sản xuất nông nghiệp
Huyện Nghĩa Hưng có địa hình với xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, có cao độ cốt đất không đều, thuộc đồng bằng ven biển, có phần phía Nam là vùng đất mới được bồi bởi trong quá trình lấn biển những năm gần đây. Với đất phù sa màu mỡ, có hệ thống sông Ninh Cơ, sông Đáy, sông Đào chảy qua cho nên việc phát triển nông nghiệp rất thuận lợi. Vì vậy huyện Nghĩa Hưng đã quy hoạch hệ thống công trình phục vụ tưới tiêu đều bắt nguồn từ các kênh lấy sông Đào, sông Đáy ...
Để phát huy hết hoạt động của hệ thống thủy lợi và đáp ứng nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Hàng năm huyện Nghĩa Hưng đã tăng lượng đầu tư khá lơn cho phát triển cơ sở hạ tầng thủy lợi trên cơ sở nguồn vốn được phân bố để cân đối đầu tư cho phù hợp, đặc biệt ưu tiên chường trình bê tông hóa kênh mương, phần đấu đạt và vượt mức chi tiêu của huyện, đảm bảo nâng cao một về công suất tưới tiêu và hệ thống tưới tiêu.
Để đáp ứng hơn nữa cho ngành sản xuất nông nghiệp thì huyện đã tập trung phát triển thủy lợi ở những vùng hay xẩy ra hạn hán và ngập úng, song song với công tác nâng cấp tu bổ các công trình hiện có. Bên cạnh việc vận động quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù với với từng địa phương, từng vùng sinh thái, thì việc phát triển thủy lợi được coi là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, tạo tiền đề cho sự nghiệp CNH - HĐH.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 62 Trong nghiên cứu này, chúng tôi chia huyện Nghĩa Hưng thành hai vùng; vùng 1 gồm các xã Hoàng Nam, Nghĩa Thái, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Châu, Nghĩa Trung, Liễu Đề, Nghĩa Minh; vùng 2 bao gồm các huyện: Nghĩa Sơn, Nghĩa Lạc, Nghĩa Hồng, Nghĩa Bình, Nghĩa Tân, Đông Hưng, Nghĩa Hùng, Nghĩa Lợi, Nghĩa Lâm, Nam Điền, Rạng Đông, Nghĩa Thắng.
Bảng 4.1. Điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, đất đai của huyện Nghĩa Hưng năm 2011
Vùng 1 Vùng 2 Tổng số Nội dung
(ha) (ha) (ha) Hiện trạng bố trí