Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật lúa hè thu tại xã hòa an phụng hiệp– hậu giang (Trang 47)

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hàm phi hiệu quả kỹ thuật theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng cực đại MLE bằng phần mềm Frontier 4.1 ta đƣợc kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.13:Kết quả ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp MLE hàm phi hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa tại xã Hòa An năm 2013

Tên biến Hệ số Độ lệch Giá trị t

Hằng số 0,1150*** 0,0240 4,7890

Giới tính (Biến Giả) -0,0566*** 0,0124 -4,5699

Học vấn (Năm) -0,0041* 0,0023 -1,7998

Kinh nghiệm (Năm) 0,0005ns 0,0004 1,0466

Nguồn gốc đất (Biến Giả) -0,0137ns 0,0141 -0,9781

Tham gia tấp huấn (Lần) -0,0142*** 0,0049 -2,8641

Tín dụng (Biến Giả) 0,0114ns 0,0091 1,2605

Sigma-squared (2

) 0,0007*** 0,0002 3,7358

Gamma () 0,8407*** 0,1706 4,9274

Log – likelihood function 145,591

LR Test of the One-Sided Error 53,86

Mean Technical Efficiency 0,9558 or 95,58%

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại xã Hòa An, 2013)

Chú thích: *** mức ý nghĩa 1%, ** mức ý nghĩa 5%, * mức ý nghĩa 10%, ns là không có ý nghĩa.

Nhận xét:

Biến giới tính

Hệ số của biến giới tính là -0,0566, có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, khi các yếu tố đầu vào khác không đổi. Yếu tố giới tính của chủ hộ tỷ lệ thuận với hiệu quả kỹ thuật. Nghĩa là chủ hộ là nam thì hiệu quả kỹ thuật sẽ cao hơn 0,0566% so với chủ hộ là nữ. Vì nam sẽ có sức khỏe hơn nữ có thể làm công việc nặng nhọc nhƣ làm đất, đắp bờ, canh tác và chăm sóc lúa dễ dàng hơn nữ. Khi đó hiệu quả kỹ thuật tăng lên kéo theo tăng năng suất.

Biến học vấn

Hệ số của biến học vấn là -0,0041, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%, khi các yếu tố đầu vào khác không đổi. Trình độ học vấn của chủ hộ tỷ lệ thuận với hiệu quả kỹ thuật. Điều này chứng tỏ khi lao động có trình độ học vấn cao thì dễ dàng tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dụng chúng một cách hiệu quả hơn 0,0041 % so với các hộ có trình độ học vấn thấp. Khi đó hiệu quả kỹ thuật tăng lên kéo theo năng suất tăng cũng sẽ làm tăng lợi nhuận của hộ.

Biến tham gia tập huấn

Hệ số của biến tham gia tập huấn là -0,0142, có ý nghĩa ở với mức ý nghĩa 1%, khi các yếu tố đầu vào khác không đổi. Yếu tố tham gia tập huấn tỷ lệ thuận với hiệu quả kỹ thuật. Điều này cho thấy khi các hộ có tham gia tập huấn sẽ tiếp cận đƣợc khoa học kỹ thuật, biết cách sử dụng liều lƣợng phân bón nhƣ thế nào là phù hợp, biết cách phòng chống sâu bệnh. Do đó những hộ tham gia tập huấn thì hiệu quả kỹ thuật sẽ cao hơn 0,0142% so với những hộ không tham gia tập huấn.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập từ 60 hộ nông dân ở các ấp Bào Môn, Hòa Quế B thuộc xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp cho thấy phần lớn các hộ có thu nhập khá cao trong hoạt động sản xuất lúa. Vụ Hè Thu các hộ có thu nhập trung bình hơn 1,3 triệu đồng/1000m2 và các hộ đều có lợi nhuận qua hoạt động trồng lúa.

Mức hiệu quả kỹ thuật đạt đƣợc của nông hộ tƣơng đối cao. Vụ Hè Thu mức hiệu quả kỹ thuật mà nông hộ đạt đƣợc 95,58% (bảng 4.13). Với mức hiệu quả kỹ thuật này, cho thấy phần lớn nông hộ đạt hiệu quả kỹ thuật tƣơng đối cao. Theo kết quả nghiên cứu, trong các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất đạt đƣợc của nông hộ thì nông dân có thể kiểm soát đƣợc. Do lƣợng giống gieo trồng vƣợt mức khuyến cáo của các nhà khoa học nên làm tăng chi phí và lƣợng giống gieo sạ vƣợt mức dẫn đến cây lúa khó hấp thụ đƣợc chất dinh dƣỡng dẫn đến làm giảm năng suất của nông hộ. Bên cạnh đó nguồn lao động cũng là yếu tố đầu vào quan trọng, trong sản xuất lúa nếu thƣờng xuyên thăm ruộng, chăm bón kỹ thì ngƣời nông dân dễ dàng phát hiện sâu bệnh và kịp thời phòng tránh. Ngoài ra, sử dụng chi phí thuê mƣớn cho hoạt động sản xuất lúa từ khâu làm đất đên thu hoạch đóng vai trò quan trọng. Những hộ tốn nhiều chi phi thuê mƣớn lao động thì có năng suất lúa cao hơn. Việc sử dụng đầu vào bao nhiêu đƣợc hình thành từ kinh nghiệm canh tác của từng hộ. Đa số ngƣời dân trong vùng nghiên cứu có số năm kinh nghiệm rất cao. Điều này có thể làm cản trở đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và liều lƣợng sử dụng theo khuyến cáo kỹ thuật

Mức hiệu quả kỹ thuật của nông hộ phần lớn chịu ảnh hƣởng bởi giới tính của chủ hộ những hộ chủ hộ là nam thì có ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ. Điều này cho thấy vai trò của lao động nam trong gia đình rất quan trọng. Bên cạnh đó học vấn của chủ hộ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến mức hiệu quả kỹ thuật của hộ. Những hộ có trình độ học vấn càng cao thì càng dễ tiếp thu tiến bộ kỹ thuật mới vào trong việc sản xuất, góp phần tăng năng suất. Tham gia tập huấn cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ. Hộ có tham gia tập huấn thì sẽ biết cách sử dụng liều lƣợng phân, thuốc hợp lý và áp dụng canh tác mới vào sản xuất đó cũng góp phần nâng cao năng suất. Trong khi đó, kinh nghiệm, tín dụng và nguồn gốc đất lại không ảnh hƣởng đến mức hiệu quả kỹ thuật đạt đƣợc của nông hộ. Điều này có nghĩa là kinh nghiệm của các nông hộ là tƣơng đƣơng nhau và việc vay tín

duụng của các hộ chủ yếu là xây sửa nhà cửa hoặc đầu tƣ cho con đi học nên điều đo không làm ảnh hƣởng đến mức hiệu quả kỹ thuật của nông hộ.

5.2 KIẾN NGHỊ

Để nâng cao hiệu quả kỹ thuật của hoạt động sản xuất lúa ở xã Hòa An trong vụ lúa Hè Thu qua kết quả nghiên cứu xin đƣa ra những kiến nghị sau:

5.2.1 Đối với cơ quan nhà nƣớc

- Tăng cƣờng công tác khuyến nông, mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, tăng cƣờng việc cử cán bộ khuyến nông xuống các xã trực tiếp hƣớng dẫn, giải đáp cho nông dân về kỹ thuật cũng nhƣ cách phát hiện sớm dịch bệnh nhằm giúp nông dân phòng trừ kịp thời và hiệu quả.

- Đối với các cấp quản lý ngành có liên quan cần có những chính sách bồi dƣỡng và không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật cho các cán bộ khuyến nông để phục vụ tốt công tác hƣớng dẫn sản xuất cho bà con nông dân.

5.2.2 Đối với các tổ chức khuyến nông, viện nghiên cứu

-Nghiên cứu ra phƣơng thức sử dụng phân thuốc hiệu quả và những loại thuốc sử dụng phòng bệnh hiệu quả trên cây lúa, sau đó phổ biến cho nông dân áp dụng để có thể tiết kiệm chi phí cho nông dân.

- Tăng cƣờng mở lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân về hƣớng sử dụng liều lƣợng đầu vào hợp lý và hiệu quả.

- Thƣờng xuyên theo dõi tình hình sản xuất lúa của địa phƣơng để kịp thời đƣa ra những dự báo nhanh chóng và chính xác về tình hình sâu bệnh trên lúa giúp ngƣời nông dân chủ động hơn trong sản xuất.

5.2.3 Đối với nông dân

- Thƣờng xuyên theo dõi báo đài và các phƣơng tiện truyền thông để kịp thời nắm bắt những thông tin mới, qua đó biết cách lựa chọn đầu vào và đầu ra hợp lý dựa trên giá đầu vào và đầu ra.

- Đa số nông dân trong vùng nghiên cứu có trình độ học vấn tƣơng đối thấp do đó cần phải nâng cao trình độ học vấn, đầu tƣ lâu dài các thế hệ sau để nâng cao kiến thức. Tích cực tham gia các lớp tập huấn, tuyên truyền, chƣơng trình khuyến nông, theo dõi thông tin, sách báo để cập nhật những kiến thức mới, kỹ thuật mới, công nghệ mới và chủ động ứng dụng vào sản xuất dƣới sự hƣớng dẫn của cán bộ khuyến nông. Tham gia các lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh, sử dụng hợp lý phân bón, thuốc dƣỡng, thuốc sâu và vận dụng cách hiệu quả để công tác tập huấn đƣợc phát huy tác dụng.

- Sử dụng lao động một cách hiệu quả để có thể vừa tăng năng suất vừa giảm chi phí lao động thuê. Bằng cách các hộ nông dân sử dụng đồng thời lao

đông thuê và lao động gia đình để có thể giảm chi phí thuê lao động, tận dụng thời gian nhàn rỗi để tăng thêm thu nhập và quản lý công việc của ngƣời lao động đƣợc thuê mƣớn.

- Các nông hộ thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm, cần liên kết lại với nhau sản xuất một cách đồng loạt trong các khâu sản xuất nhƣ làm đất, gieo sạ, bơm nƣớc, thu hoạch nhằm thực hiện cơ giới hóa đồng ruộng cách đồng loạt sẽ giúp nông dân tiết kiệm chi phí sản xuất. Bên cạnh nông dân nên mạnh dạn áp dụng những gì đã đƣợc tập huấn vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật.

5.2.4 Đối với các nhà kinh doanh

- Cần cung cấp những giống đạt chất lƣợng cho nông dân sản xuất. - Các công ty cần liên kết các nông hộ sản xuất lúa để tổ chức bao tiêu sản phẩm cho nông dân, tránh tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, không hiệu quả và bị thƣơng lái ép giá.

- Cung cấp chính xác thông tin thị trƣờng cho nông dân, không lợi dụng sự thiếu hiểu biết thông tin của nông dân mà ép giá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Đặng, 2013. Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011, Kỷ yếu khoa học. <http://seba.ctu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=461 :hiu-qu-k-thut-va-cac-yu-t-nh-hng-n-hiu-qu-k-thut-ca-h-trng-lua--bscl-vit- nam-trong-giai-on-2008-2011&catid=110:bai-bao&Itemid=303>. [Ngày truy cập: 20 tháng 8 năm 2013].

2. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Bài giảng Nghiên cứu marketing. Cần Thơ: Đại học Cần Thơ.

3. Phạm Ngọc Lê, 2012. Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa vụ hè thu và thu đông ở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. Luận văn Thạc Sĩ. Đại học Cần Thơ.

4. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. Nhà xuất bản văn hóa thông tin.

5. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Nhà xuất bản văn hóa thông tin.

6. Trang Tú Ngoan, 2013. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của cây lúa ở tỉnh Hậu Giang. Luận văn Đại Học. Đại học Cần Thơ.

7. Phạm Lê Hồng Nhung, 2009. Hướng dẫn thực hành SPSS cơ bản. Cần Thơ: Đại học Cần Thơ

8. Phạm Lê Thông & Cộng sự, 2010. Phân tích hiệu quả kỹ thuật, phân phối và kinh tế của việc sản xuất lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cần Thơ, tháng 12 năm 2010.

9. Vũ Trƣờng, 2011. Tổng quan về Phụng Hiệp.

http://www.phunghiep.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=73&Ite mid=122. [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2013].

PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ

Các giá trị trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất các biến định lƣợng

. tongchiphi 60 1562.977 289.1881 1017.85 2396.1 cpthuhoach 60 276.3198 39.2444 215.38 450 cpcogioihoa 60 151.0457 40.12328 82.05 315.38 cpld 60 238.667 88.43756 89.23 486.67 cpthuoc 60 258.7132 119.529 112.5 511.54 cpphan 60 504.0817 138.5468 179.5 1200 cpgiong 60 134.1497 75.01548 64.68 366.8 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . su cpgiong cpphan cpthuoc cpld cpcogioihoa cpthuhoach tongchiphi

luongK 60 4.0095 3.568278 .48 22.96 luongP 60 7.016167 2.055416 1.44 11.63 luongN 60 9.834833 2.49899 2.56 17.28 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . su luongN luongP luongK

dongia 60 7.005 3.803708 4 14.5 luonggiong 60 19.17333 2.507201 14.6 26.2 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . su luonggiong dongia giathue 60 139 14.57883 120 150 cpldthue 60 71.79533 46.60586 3.98 210 cpldgd 60 166.8717 77.80721 20.36 350 ncthueld 60 .5581667 .3843087 .03 1.75 ncldgd 60 1.321833 .6751258 .14 2.98 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . su ncldgd ncthueld cpldgd cpldthue giathue

. loinhuan 60 1147.644 309.6046 307.74 1809.07 doanhthu 60 2710.621 226.4543 2288.3 3253.81 giaban 60 4.180833 .2584326 3.5 4.7 nagsuat 60 648.1283 31.24706 576.9 692.3 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max . su nagsuat giaban doanhthu loinhuan

nguon goc giong

N Valid 60 Missing 0

nguon goc giong

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid tu san xuat 17 28.3 28.3 28.3

mua ho khac 22 36.7 36.7 65.0 trung tam giong 15 25.0 25.0 90.0 vien lua DBSCL 6 10.0 10.0 100.0 Total 60 100.0 100.0

- CÁC BẢNG KIỂM ĐỊNH TRONG STATA Kết quả hồi quy

_cons 648.0946 27.86168 23.26 0.000 591.9783 704.2109 z6 -4.55671 4.981198 -0.91 0.365 -14.58936 5.475938 z5 7.995228 2.288172 3.49 0.001 3.386613 12.60384 z4 .1414036 8.036905 0.02 0.986 -16.04575 16.32856 z3 -.0437023 .2416144 -0.18 0.857 -.5303386 .4429341 z2 1.923538 1.216099 1.58 0.121 -.5258102 4.372886 z1 29.49451 5.767139 5.11 0.000 17.8789 41.11013 x8 9.286858 7.743262 1.20 0.237 -6.308872 24.88259 x7 14.04362 5.844098 2.40 0.020 2.273005 25.81424 x6 .0055236 .0222516 0.25 0.805 -.0392934 .0503406 x5 -.7020104 .7525498 -0.93 0.356 -2.217723 .8137026 x4 1.554612 1.809001 0.86 0.395 -2.088903 5.198126 x3 .1874549 1.533679 0.12 0.903 -2.901533 3.276443 x2 .6603047 .3370125 1.96 0.056 -.0184734 1.339083 x1 -4.514454 1.025423 -4.40 0.000 -6.579761 -2.449147 y Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 57647.6422 59 977.078682 Root MSE = 18.201 Adj R-squared = 0.6610 Residual 14907.0938 45 331.268751 R-squared = 0.7414 Model 42740.5484 14 3052.89632 Prob > F = 0.0000 F( 14, 45) = 9.22

Source SS df MS Number of obs = 60

. reg y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 z1 z2 z3 z4 z5 z6

Kết quả kiểm định tự tƣơng quan

delta: 1 unit time variable: stt, 1 to 60 . tsset stt H0: no serial correlation 1 1.180 1 0.2774

lags(p) chi2 df Prob > chi2

Durbin's alternative test for autocorrelation

Kết quả kiểm định đa cộng tuyến Mean VIF 1.64 z6 1.09 0.915495 z2 1.14 0.876188 x1 1.17 0.851282 z5 1.20 0.833241 z4 1.21 0.829431 x6 1.26 0.793706 x5 1.28 0.778647 z3 1.43 0.700309 z1 1.45 0.691667 x8 1.62 0.617422 x2 2.29 0.436716 x4 2.46 0.406117 x3 2.62 0.382143 x7 2.77 0.360682 Variable VIF 1/VIF . vif

Kết quả phƣơng sai sai số thay đổi

Total 72.71 74 0.5206 Kurtosis 0.12 1 0.7327 Skewness 12.59 14 0.5588 Heteroskedasticity 60.00 59 0.4392 Source chi2 df p Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test

Prob > chi2 = 0.4392 chi2( 59) = 60.00

against Ha: unrestricted heteroskedasticity White's test for Ho: homoskedasticity

KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH FRONTIER 4.1

the final mle estimates are :

coefficient standard-error t-ratio beta 0 0.68337714E+01 0.78345726E-01 0.87225836E+02 beta 1 -0.12807019E+00 0.22775854E-01 -0.56230685E+01 beta 2 0.19881005E-01 0.63207297E-02 0.31453655E+01 beta 3 0.72893466E-03 0.15793573E-01 0.46153880E-01 beta 4 0.18551566E-01 0.13443677E-01 0.13799473E+01 beta 5 -0.53598830E-02 0.37624027E-02 -0.14245905E+01 beta 6 -0.23331280E-02 0.76192514E-02 -0.30621486E+00 beta 7 0.30006575E-01 0.80792408E-02 0.37140340E+01 beta 8 0.13378437E-01 0.37074351E-02 0.36085424E+01 delta 0 0.11496344E+00 0.24002399E-01 0.47896644E+01 delta 1 -0.56592891E-01 0.12383673E-01 -0.45699599E+01 delta 2 -0.41044511E-02 0.22805038E-02 -0.17998001E+01 delta 3 0.46371715E-03 0.44308120E-03 0.10465738E+01 delta 4 -0.13766323E-01 0.14073914E-01 -0.97814458E+00 delta 5 -0.14175563E-01 0.49493258E-02 -0.28641403E+01 delta 6 0.11414188E-01 0.90551796E-02 0.12605148E+01 sigma-squared 0.65764564E-03 0.17603744E-03 0.37358282E+01 gamma 0.84069009E+00 0.17061660E+00 0.49273640E+01 log likelihood function = 0.14559086E+03

LR test of the one-sided error = 0.53859358E+02 mean efficiency = 0.95577815E+00

PHIẾU ĐIỀU TRA

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT LÚA 3 VỤ TẠI XÃ HÒA AN PHỤNG HIỆP – HẬU GIANG

Tên phỏng vấn viên:……… Mẫu số:……… Ngày:………..Tháng:……….Năm:……… Xin chào Ông (Bà), em hiện đang là sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh của Trƣờng Đại học Cần Thơ. Hiện em đang thực hiện đề tài

“Phân tích hiệu quả kỹ thuật lúa 3 vụ tại xã Hòa An, Phụng Hiệp – Hậu Giang”. Rất mong Ông (Bà) dành ít phút giúp em hoàn thành các câu hỏi có liên quan dƣới đây. Em rất hoan nghênh sự giúp đỡ của Ông (Bà) và em xin cam đoan những thông tin Ông (Bà) cung cấp bên dƣới đƣợc giữ bí mật và chỉ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kỹ thuật lúa hè thu tại xã hòa an phụng hiệp– hậu giang (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)