6. Kết cấu luận văn
3.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến và chế tạo niêm yết tại Sở
Cơ khí và luyện kim khí trọng điểm để đáp ứng về cơ bản nhu cầu củanền kinh tế như: Máy động lực, cơ khí phục vụ nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp chế biến. Hình thành một số Tập đoàn cơ khí chế tạo chủ năm 2035 bao gồm điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp; phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên; phân bố không gian công nghiệp. Về vấn đề điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp, từng bước điều chỉnh từ chủ yếu dựa trên số lượng sang chất lượng, dựa trên năng suất và hiệu quả. Điều chỉnh gắn với nâng cao hiệu quả huy động các nguồn lực, nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam. Tăng trưởng gắn với nâng cao trình độ công nghệ, năng suất lao động. Tăng tỷ trọng các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp. Đối với việc phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, cần khai thác một cách hiệu quả do nguồn lực này là có hạn. Chính phủ đã xác định 3 nhóm ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển trong đó có ngành CN CB & CT. Phát triển công nghiệp tập trung vào một số ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu trong nước và tăng nhanh xuất khẩu, tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới; phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ để tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu. Định hướng phát triển ngành CN CB & CT:
thiết bị đồng bộ có tính liên hợp cao và suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng thấp
Hóa chất
Phát triển công nghiệp hóa chất theo hướng sử dụng công nghệ cao, hiện đại, tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh, giảm thiểu và hạn chế thải các hóa chất độc hại ra môi trường.
Chế biến nông lâm thủy sản
Nâng cao tỷ lệ chế biến các sản phẩm nông sản, thủy hải sản chủ lực và chế biến gỗ phù hợp với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình sản xuất chế biến, xây dưng thương hiệu.
Dệt may, da giày
Phát triển ngành dệt may - da giày theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm
52
(Nguồn: Quyết định số 880/QĐ-TTg của Chính phủ) Định hướng phát triển ngành CN CB & CT là sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn gắn kết với phát triển dịch vụ công nghiệp. Công nghiệp Việt Nam phát triển thân thiện với môi trường, công nghiệp xanh, tập trung vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp có công nghệ tiên tiến, các sản phẩm công nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng và giá trị cao mang tính khu vực và quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng tiêu chuẩn các nước phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Như vậy với định hướng của chính phủ đã cho thấy tầm quan trọng của ngành CN CB &CT trong chiến lược kinh tế công nghiệp của Việt Nam trong tương lai. Chính phủ sẽ quan tâm hỗ trợ tối đa tạo điều kiện để phát triển sản xuất cho nên các công ty trong ngành cần tận dụng cơ hội này kết hợp với việc phát huy thế mạnh từng yếu tố bên trong, có các chiến lược sản xuất kinh doanh đúng hướng để tạo ra nhiều lợi nhuận nhất cho công ty và đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
3.2 Giải pháp gia tăng các yếu tố nội tại tích cực nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi các công ty ngành công nghiệp chế biến và chế tạo niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM