● Phương pháp lấy mẫu nước mặt
Mẫu nước mặt được lấy tuân thủ theo TCVN 6663-6:2008 Chất lượng nước.
Các mẫu nước được lấy ở các điểm lấy mẫu trong trạng thái tự nhiên, không khuấy trộn. Lấy mẫu đơn và lấy ởđộ sâu cách mặt nước 30 – 50 cm.
Các mẫu nước sau khi lấy được bảo quản tức thời trong thùng đá (nhiệt độ khoảng 4oC) trong suốt thời gian vận chuyển về phòng thí nghiệm (PTN). Tại PTN, các dụng cụ chứa mẫu được lưu trong tủ lạnh cho đến khi phân tích. Bảo quản mẫu và vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm được thực hiện nghiêm ngặt theo đúng TCVN 6663-3:2008 Chất lượng nước.
Thời gian lấy mẫu: Ngày 21/5/2014.
Do đặc điểm điều kiện địa hình của thị trấn Thanh Sơn nên chúng tôi chỉ
lựa chọn hai nguồn nước mặt quan trọng nhất là suối Đồng Rì và Đồng Thanh để
lấy mẫu nước mặt. Hai con suối này có vai trò cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp và cũng là nơi tiếp nhận nước thải từ cá nguồn khác nhau trên địa bàn nghiên cứu. Tổng số có 3 điểm lấy mẫu với chi tiết như sau:
1. SĐ-NM01: suối Đồng Rì, thôn Nòn, thị trấn Thanh Sơn.
2. SĐ-NM02: suối Đồng Thanh, thôn Đồng Thanh, thị trấn Thanh Sơn. 3. SĐ-NM03: suối Đồng Rì, thôn Đồng Rì, thị trấn Thanh Sơn (khu vực gần
với nhà máy Nhiệt điện Đồng Rì nhất).
Vị trí cụ thể của các điểm này được thể hiện trong Hình 2.1.
● Phương pháp lấy mẫu nước ngầm
Thời gian lấy mẫu: Ngày 21/5/2014.
Mẫu nước ngầm được lấy tuân thủ theo TCVN 6663-11:2011 Chất lượng nước.
Thị trấn Thanh Sơn đã có nước sạch từ nguồn cung cấp nước máy, tuy nhiên chủ yếu các hộ gia đình vẫn sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan của mình. Do đó, lựa chọn 3 điểm lấy mẫu tại 3 hộ gia đình sử dụng nước giếng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 khoan để phân tích mẫu nước ngầm.
1. SĐ-NN01: Lấy tại giếng khơi hộ gia đình ông Hà Văn Giang, thôn Đồng Rì, thị trấn Thanh Sơn - giáp điểm cuối nguồn thải Trạm Y tế thị trấn Thanh Sơn (nơi tập trung khám chữa bệnh cho 6 xã khu vực lân cận).
2. SĐ-NN02: Lấy tại giếng khơi hộ gia đình ông Đỗ Xuân Ái, thôn Đồng Thanh, thị trấn Thanh Sơn.
3. SĐ-NN03: Lấy tại giếng khơi hộ gia đình ông Ngô Văn Ngà, thôn Nòn, thị
trấn Thanh Sơn.
(Vị trí cụ thể của các điểm này được thể hiện trong Hình 2.1)
Bảng 2.1. Phương pháp phân tích chất lượng nước STT Thông số Phương pháp phân
tích Ghi chú Quan trắc nước mặt 1 Nhiệt độ Đo nhanh 2 pH Đo nhanh 3 TSS TCVN 6625-2000 Lọc qua lọc thủy tinh 4 BOD5 TCVN 6001-1-2008 5 COD TCVN 6491-1999 6 NO2- TCVN 6494-1999 7 Cl- TCVN 6194-1996 8 NO3- TCVN 6494-1999
9 NH4+ EPA:350.2 Theo tiêu chuẩn TTCNXLMT
10 PO43- TCVN 6494-1999 11 Mn TCVN 6002-1995 Trắc quang dùng fomandoxim 12 Fe TCVN 6177-1996 Trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin 13 Cu, Zn, Cd, Pb TCVN 6193-1996 Trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26
STT Thông số Phương pháp phân
tích Ghi chú
14 As TCVN 6626-2000
15 Hg TCVN 5991-1995
16 Dầu mỡ khoáng US EPA Method 1664 17 Coliform TCVN 6187-2-1996 18 Phốt pho tổng TCVN 6202-2008 19 Nitơ tổng TCVN 6638-2000 Quan trắc nước ngầm 20 Độ cứng TCVN 2672-78 21 NO3_ TCVN 6180-1996 22 SO42- TCVN 6200-1996 23 CN- TCVN 6181-1996 24 Cl- TCVN 6194-1996 25 As TCVN 6626-2000 26 Cu, Zn, Cd, Pb TCVN 6193-1996 Trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa 27 Mn TCVN 6002-1995 Trắc quang dùng fomandoxim 28 Fe TCVN 6177-1996 Trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin 29 Coliform TCVN 6187-2-1996 2.4.3. Phương pháp lấy mẫu đất và phân tích đất
Mẫu đất được lấy tuân thủ theo TCVN 5297-1995, TCVN 7538-2:2005 Chất lượng đất.
Thời gian lấy mẫu: Ngày 21/5/2014.
Mẫu đất được lấy tại 2 vị trí đất sản xuất nông nghiệp:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 2. SĐ-Đ02: Lấy tại cánh đồng Làng Chẽ, thôn Đồng Thanh, thị trấn
Thanh Sơn.
Ví trí lấy mẫu đất xem Hình 2.1.
Bảng 2.2. Phương pháp phân tích đất
TT Thông số Phương pháp phân tích Ghi chú
1 Dư lượng thuốc BVTV nhóm Clo hữu cơ QCVN 15: 2008/BTNMT Phương pháp sắc ký với Detector bẫy Electron Aldrin (C12H8Cl6) QCVN 15: 2008/BTNMT Dieldrin (C12H8Cl6O) QCVN 15: 2008/BTNMT Endrin (C12H8Cl6O) QCVN 15: 2008/BTNMT 2 Dư lượng thuốc BVTV nhóm Pyrethoid QCVN 15: 2008/BTNMT Phương pháp sắc ký với Detector bẫy Electron Cypermethrin (C22H19Cl2NO3) QCVN 15: 2008/BTNMT 3
Mangan (Mn) QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa 4
Sắt (Fe) QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa 5 Đồng (Cu) QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử ngọn lửa 6 Chì (Pb) QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử ngọn lửa 7 Kẽm (Zn) QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử ngọn lửa 8 Cadimi (Cd) QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử ngọn lửa 9 Asen (As) QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử ngọn lửa 10 Thủy ngân QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử ngọn lửa 11 Hàm lượng P2O5 dễ tiêu QCVN 03: 2008/BTNMT Phương pháp quang phổ hấp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28
2.4.4. Phương pháp phân tích ô nhiễm không khí
Mẫu không khí được lấy tuân thủ theo TCVN 5971-1995, TCVN 5972- 1995, TCVN 6137-2009, TCVN 6152:1996.
Thời gian lấy mẫu: Ngày 21/5/2014. Mẫu không khí được lấy tại 3 vị trí:
1. SĐ-KK01: Lấy ngoài cổng của Nhà máy Nhiệt điện Sơn Động. 2. SĐ-KK02: Lấy tại ngã ba thị trấn Thanh Sơn, đường đi xã Tuấn Mậu. 3. SĐ-KK03: Lấy tại vị trí trung tâm thị trấn Thanh Sơn.
(Vị trí cụ thể của các điểm này được thể hiện trong Hình 2.1)
Bảng 2.3. Phương pháp phân tích không khí TT Thông số Phương pháp
phân tích Ghi chú
1 Nhiệt độ Đo nhanh 2 Độẩm Đo nhanh 3 Tốc độ gió Đo nhanh
4 SO2 TCVN 5971:1995 Phương pháp trắc quan dùng thorin 5 CO TCVN 5972:1995 Phương pháp sắc ký khí
6 Bụi TCVN 5067:1995 Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi
7 NO2 TCVN 6137:2009 Phương pháp Griess – Saltzman cải biên
8 O3 TCVN 6157:1996
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt, nước ngầm, đất và quan trắc không khí
2.4.5. Phương pháp xử lý, tổng hợp và so sánh số liệu
Tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập, điều tra, phân tích được bằng phần mềm EXCEL. Kết quảđược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, sơđồ và biểu
đồ, để lựa chọn ra những số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài. So sánh những số
liệu phân tích được với các Quy chuẩn Việt Nam.
- Các thông số chất lượng nước mặt được so sánh với QCVN 08:2008; - Các thông số chất lượng nước ngầm được so sánh với QCVN 09:2008; - Các thông số dư lượng thuốc BVTV trong đất được so sánh với QCVN
15:2008;
- Kim loại nặng trong đất được so sánh với QCVN 03:2008; - Bụi trong không khí được so sánh với QCVN 05:2013; - Tiến ồn được so sánh với QCVN 26:2010;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 Những công cụ và phương pháp cụ thể theo các nội dung nghiên cứu được trình bày ở bảng sau:
Bảng 2.4. Khung logic nội dung và phương pháp nghiên cứu
TT Nội dung Phương pháp Số liệu Kết quả dự kiến 1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến hệ thống quản lý môi trường tại thị trấn Thanh Sơn Tổng hợp số liệu thứ cấp
- Báo cáo phát triển kinh tế xã hội hàng năm của huyện, tỉnh - Báo cáo thống kê
- Bản đồ của thị trấn Thanh Sơn Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Thanh Sơn 2 Đánh giá thực trạng môi trường thị trấn Thanh Sơn Tổng hợp số liệu thứ cấp
- Báo cáo môi trường của Sở
và Phòng TNMT
- Số liệu quan trắc môi trường của Sở, Phòng TNMT
- Luận văn, bài báo về lĩnh vực môi trường triển khai trên địa bàn. - Lấy mẫu phân tích mẫu nước, đất, không khí năm 2014 Thực trạng môi trường đất, nước, không khí 3 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường - Xác định thành phần, mô tả mối liên hệ giữa các thành phần - Đánh giá mức độ quan trọng của các đối tượng trong hệ thống quản lý - Phân tích thực trạng triển khai và hiệu quả của các công cụ quản lý môi trường - Phỏng vấn người cấp tin chính - Phân tích hệ thống - Sơđồ VENN - Rà soát chính sách, đánh giá hiệu quả thực thi - Báo cáo của Sở, Phòng TNMT
- Thông tin cung cấp từ cán bộ
Sở, Phòng TNMT và các đối tượng có liên quan trong hệ
thống quản lý môi trường - Cơ cấu tổ chức - Thể chế chính sách - Cơ chế tài chính - Hoạt động giám sát, quan trắc - Nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng 4 Đề xuất giải pháp trong quản lý môi trường tại địa phương. - Matrận SWOT -DPSIR framework (EEA) Phỏng vấn nhóm cán bộ và đại diện người dân địa phương
Thách thức và giải pháp quản lý môi trường
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Thanh Sơn
3.1.1. Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thanh Sơn là thị trấn miền núi cách thị trấn An Châu 24 km về phía Tây Nam, có đường tỉnh lộ 293 và tỉnh lộ 291 chạy qua, là trung tâm của 07 xã khu vực
Đông Nam của huyện Sơn Động, có điều kiện giao thông đường bộ thuận tiện, nơi trung chuyển, hàng hoá đi các vùng lân cận trong huyện và tỉnh. Diện tích tự nhiên của thị trấn là 2066,26 ha. Thị trấn có địa giới hành chính tiếp giáp với:
Phía Đông giáp: Xã Thanh Luận, huyện Sơn Động Phía Nam giáp: Xã Thanh Luận, huyện Sơn Động Phía Tây, Tây Bắc giáp: Xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động Phía Bắc giáp: Xã Tuấn Đạo, huyện Sơn Động.
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Thanh Sơn có địa hình đặc trưng của miền núi bị chia cắt mạnh, hướng dốc từ Bắc xuống Nam cao hơn các khu vực xung quanh, độ cao thấp theo địa hình nhiều biến đổi lớn mang đặc thù của khu vực miền núi Bắc Bộ. Địa hình không đồng đều, đồi núi phân bố rộng khắp trong phạm vi toàn thị trấn. Do
đặc điểm của địa hình chia cắt phức tạp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ruộng bậc thang manh mún nhỏ hẹp nằm ven tuyến trục đường tỉnh lộ 293 và 291 và nằm xen kẽ ở các thung lũng núi, việc bố trí các cây trồng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt cây trồng không đủ nước vào mùa khô, năng suất cây trồng chưa cao, cơ cấu cây trồng đơn điệu chủ yếu là : cấy lúa vụ, sắn, đậu tương, cây ăn quả....
Căn cứ vào tính chất của đất, thị trấn Thanh Sơn có các loại đất chính sau: + Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét phân bổ trên các vùng đồi núi, độ dốc tương đối lớn.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát và đá dăm cuội kết phân bố ở các đồi núi cao,
độ dốc lớn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 + Đất phù sa ngòi, suối nằm dọc theo các triền suối.
+ Đất bạc màu trên đất phù sa cổ.
3.1.1.3. Khí hậu
Nằm trong khu vực miền núi Đông Bắc, do đó Thị trấn Thanh Sơn mang
đặc trưng của khí hậu vùng lục địa miền núi có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,5°. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7, nhiêt độ trung bình mùa hè 25-33° ngày có nhiệt độ cao nhất 34-35,5°. Nhiệt
độ thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1, nhiệt độ trung bình là 23°.
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Vào mùa mưa, lượng mưa chiếm khoảng 85% lượng mưa cả năm và tập trung chủ yếu vào các tháng 7 và 8. Lượng mưa hàng năm trung bình 1700 mm -1800 mm, tháng có lượng mưa lớn nhất lên tới 900 ram, tháng có lượng mưa thấp nhất 17-24 mm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10
đến tháng 3 năm sau.
- Tổng giờ nắng trung bình hàng năm là 1.626 giờ, số giờ nắng tập trung chủ
yếu vào mùa hè 6 - 7 giờ/ngày, trung bình số ngày nắng trong 1 tháng là 2 ngày. - Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.655 mm - 2.100 mm, tháng có lượng mưa lớn nhất lên tới 900 mm, tháng có lượng mưa nhỏ nhất chỉđạt 17 mm - 24 mm. - Có hai hướng chính là gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam. Gió mùa
đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, gió mùa đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 10 mang theo hơi nước và không khí ẩm. Ngoài ra thị trấn còn chịu
ảnh hưởng của gió Tây Nam khô, nóng và thổi vào các tháng 5,6,7..
- Độẩm không khí trung bình hàng năm là 64,5% vào các tháng 1,2. độẩm có thểđạt tới 85% - 90%, độẩm thấp nhất vào các tháng có thể xuống tới 56% - 57%.
- Lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm là 960 mm, cao nhất vào tháng 7 là 90 mm và thấp nhất vào các tháng 2, tháng 3 là 40 mm.
Nhìn chung khí hậu và thời tiết thị trấn Thanh Sơn tương đối thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi.
3.1.1.4. Tài nguyên đất
Tài nguyên đất đai của thị trấn Thanh Sơn nghèo chất dinh dưỡng, đất trồng lúa có lượng mùn thấp, độ chua khá lớn từ chua đến rất chua. Lân tổng số và lân dễ tiêu nằm ở thang cấp nghèo đến rất nghèo. Ngày nay do canh tác, bảo vệ rừng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 còn chưa hợp lý, việc cải tạo và bồi bổ đất không thường xuyên đã làm cho đất ngày một xấu đi, hơn nữa thị trấn Thanh Sơn nằm trong vùng trung du miền núi phía Bắc đất dễ bị rửa trôi, xói mòn.
3.1.1.5. Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: nguồn nước mặt của thị trấn rất dồi dào bởi mạng lưới sông ngòi và lượng nước mưa hàng năm, ngoài ra còn có hệ thống ao hồ trong khu dân cưđủ cung cấp cho cây trồng, vật nuôi và sinh hoạt của nhân dân.
- Nguồn nước ngầm: Mực nước ngầm khai thác phổ biến từ 80 – 120 m. Tuy nhiên nguồn nước ngầm chủ yếu chỉ phục vụ cho sinh hoạt và chăn nuôi, hầu như không sử dụng trong trồng trọt.
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội
3.1.2.1.Về kinh tế
Thị trấn Thanh Sơn là địa phương sản xuất nông, lâm nghiệp kết hợp, nguồn thu chủ yếu của nhân dân là từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, cơ cấu kinh tế của thị trấn nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủđạo trong nền kinh tế quốc dân. Trong đó nông nghiệp vẫn chiếm hơn 91%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm 9%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn diễn ra chậm. Trong những năm