Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triến đội ngũ giảng viên ở trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chỉ minh (Trang 37)

8. Cấu trúc của luận văn

1.5.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

Đào tạo GV là hình thành kiến thức kỹ năng thái độ chuyên môn nghề nghiệp bằng một quá trình giảng dạy huấn luyện có hệ thống theo chương trình quy định với những chuẩn mực nhất định.

Bồi dưỡng GV là các hoạt động bồi bố, làm tăng thêm trình độ hiện có về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm giúp cho GV thực hiện công việc đạt kết quả tốt hơn.

Xu thế đối mới giáo dục để chuân bị con người cho thế kỷ XXI đang đặt ra những yêu cầu mới đối với người giảng viên. Trong xã hội đang biến đổi nhanh, người giảng viên phải có ý thức, có nhu cầu và có tiềm năng không ngừng tự hoàn thiện về đạo đức, nhân cách, chuyên môn nghiệp vụ, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trong hoạt động sư phạm, biết phối họp nhịp nhàng với tập thể nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.

Trong Đại hội chiến sĩ thi đua toàn ngành Giáo dục ngày 21-2-1956, Bác Hồ đã căn dặn: “Các cô, các chú là những thầy giáo, những cán bộ giáo dục đều phải luôn luôn cố gắng học thêm, học chính trị, học chuyên môn. Nếu không tiến bộ mãi thì sẽ không theo kịp đà tiến chung, sẽ trở thành lạc hậu” [27]

dưỡng như bồi dưỡng nâng cao trình độ, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh và bồi dưỡng theo yêu cầu thay đối công việc.

ĐNGV cần phải được đào tạo, bồi dưỡng nhiều kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau theo yêu cầu của nhiệm vụ và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhằm bổ sung, cập nhật những kiến thức mới về chuyên môn theo chuyên ngành và trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp, tiêu chuẩn chức danh giảng viên, nâng cao năng lực giảng dạy, giáo dục, NCKH, năng lực tố chức, quản lý các hoạt động của cơ sở giáo dục đại học, nâng cao phấm chất đạo đức, ý thức chính trị, lương tâm nghề nghiệp đối với GV.

Đe làm được điều đó, các cơ sở đào tạo cần phải:

- Tổ chức rà soát và đánh giá thực trạng ĐNGV của mình. Từ đó tiến hành phân loại giảng viên.

- Xác định nhu cầu, mục tiêu và nội dung cần đào tạo bồi dưỡng.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV

chức, có kế hoạch, phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và lâu dài để xây dựng được một ĐNGV đú về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của nhà trường.

1.5.4. Kiêm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên

Kiẻm tra, đánh giá đội ngũ là làm cho đội ngũ đảm bảo đạt chất lượng về phẩm chất, năng lực, trình độ đế đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Việc kiểm tra, đánh giá ĐNGV phục vụ nhiều mục đích khác nhau: Xác định năng lực của giảng viên, đánh giá đê hướng dẫn, điều chỉnh, đánh giá đê thúc đấy kích thích. Kết quả đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho giảng viên về mức độ thực hiện công việc của họ so với yêu cầu và so với người khác, giúp giảng viên điều chỉnh, sửa chữa các thiếu sót trong quá trình làm việc, đồng thời kích thích động viên, tạo động lực làm việc cho họ.

Việc đánh giá giảng viên cần phải được thực hiện trên các mặt sau: phẩm chất, năng lực chuyên môn, trình độ và mức độ thực hiện nhiệm vụ (giảng dạy, NCKH, học tập bồi dưỡng, hoạt động phát triển đơn vị và phục vụ xã hội, công đồng). Trên cơ sở kết quả đánh giá, nhà trường sẽ có kế hoạch tuyển dụng, bố trí sắp xếp giảng viên cho phù hợp với công việc, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, cũng như thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng. Thông qua đó, nhà trường còn có thể nhận được thông tin phản hồi của giảng viên về phương pháp quản lý và các chế độ, chính sách của nhà trường đồng thời tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới.

Tóm lại, việc kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nâng cao chất lượng ĐNGV, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Để thực hiện tốt chức năng đánh giá, việc kiêm tra đánh giá phải được thực hiện một cách có kế hoạch, thường xuyên, đảm bảo được tính quy chuẩn, tính khách quan, toàn diện và phát triển.

1.5.5. Công tác thi đua khen thưởng đội ngũ giảng viên

Thi đua khen thưởng là một giải pháp quan trọng để thúc đẩy việc thực hiện tốt các giải pháp khác. Đê công tác này đạt được mục đích của nó, cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:

- Xây dựng được quy trình và tiêu chuẩn bình xét thi đua rõ ràng;

- Thi đua khen thưởng phải tạo động lực và thúc đẩy cho ĐNGV thực hiện tốt nhiệm vụ của mình;

- Thi đua khen thưởng là mục tiêu phấn đấu của ĐNGV, là sự đánh giá công lao, sự cống hiến của ĐNGV đối với sự phát triển của nhà trường và sự nghiệp giáo dục của nước nhà;

- Việc bình xét thi đua khen thưởng phải thực hiện theo đúng quy trình và chọn đúng đối tượng nhằm nêu gương cho ĐNGV.

1.6.Các yếu tố có ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên

1.6.1. Hệ thống văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về công tác phát triến đội ngũ giảng viên

Vấn đề phát triển ĐNGV được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm đặc biệt là trong quá trình CNH - HĐH đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã khắng định: “Phát trỉến đội ngũ giảo viên, coi trọng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia về tỷ lệ giáo viên so vón học sinh theo yêu cầu của từng cắp học, có cơ chế chính sách đảm bảo đủ giảo viên cho các vùng miền núi cao, hải đảo” [18].

Điều 15, Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: "Nhà nước tô chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần đế nhà giáo thực hiện vai trò trách nhiệm của mình" 31.

Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục cao đắng, đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 xác định: "Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về so lưọng, có phâm chất đạo đức và lưong tâm nghề nghiệp, cỏ trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến" [12].

Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã xác định giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là giải pháp them chốt. Đế thực hiện giải pháp này cần phải “chuấn hỏa trong đào tạo, tuyến chọn, sử dụng và đánh giả nhà giáo và cán bộ quản lý giảo dục”,“Tiếp tục đào tạo, đào tạo

với phương án kết hợp đào tạo trong và ngoài nước dế đến năm 2020 có 25% giảng viên đại học và 8%) giảng viên cao đăng là tiên sỹ”, bên cạnh đó “Thực hiện các chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, nhất là với giáo viên mầm non; có chỉnh sách đặc biệt nhằm thu hút các nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia cỏ kinh nghiệm và uy tín trong và ngoài nước tham gia phát triển giáo dục” . [10]

Cùng với chủ trương trên, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp lý làm cơ sở chơ việc thực hiện tốt công tác phát triển ĐNGV, những chế độ chính sách nhằm khuyến khích, động viên thúc đây ĐNGV không ngừng học tập nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng của ĐNGV.

1.6.2. Nhận thức, trình độ và năng lực làm công tác phát triển độingũ giảng viên của đội ngũ cản bộ quản lý trường đại học ngũ giảng viên của đội ngũ cản bộ quản lý trường đại học

Hiệu quả của việc phát triển ĐNGV phụ thuộc trước tiên vào nhận thức, trình độ tổ chức và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.

Hiện nay đội ngũ cán bộ quản lý của các trường đều thấy được yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với chất lượng đào tạo. Từ đó đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác phát triển ĐNGV và đã chủ động có những giải pháp để phát triển ĐNGV.

Tuy nhiên, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý chưa đồng đều do đó công tác phát triên ĐNGV có trường thì thực hiện tốt, còn lại phần lớn các trường vẫn chưa đảm bảo được yêu cầu. Người cán bộ quản lý cần phải nắm

triển, những yêu cầu mới đặt ra cho người giảng viên, đòi hỏi người giảng viên phải nhận thức đượcc tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ, năng lực cũng như phâm chất của bản thân. Đê thực hiện được yêu cầu đó đòi hỏi người giảng viên phải có ý chí không ngừng học tập, phấn đấu rèn luyện nhân cách. Bên cạnh đó cũng cần phải có những chế độ chính sách để khích lệ động viên tạo động lực cho ĐNGV phát triển.

1.6.4. Các điều kiện đảm bảo

Đe công tác phát triến ĐNGV đạt hiệu quả cao, ngoài sự nỗ lực của bản thân giảng viên và của các cấp quản lý, một yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đó là điẻu kiện đảm bảo để thực hiện công tác này, đó là nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu, các nguốn lực thực thi kế hoạch phát triển ĐNGV. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, điều kiện kinh tế xã hội, chế độ chính sách cũng là những điểu kiện đảm bảo cho công tác phát triển ĐNGV đạt hiệu quả cao. Đây không phải là yếu tố quyết định trực tiếp đến kết quả phát triên ĐNGV, nó chỉ là điều kiện hỗ trợ góp phần nâng cao hiệu quả của công tác này.

Trong quá trình phát triển ĐNGV, các yếu tố mang tính khách quan dù quan trọng đến đâu cũng chỉ là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy tạo điều kiện; nhân tố chủ quan mới là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của ĐNGV. Sự

phát triển đạt hiệu quả cao khi cà hai yếu tố cộng hưởng với nhau

Các cơ sở lý luận ở chương 1 là cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng ĐNGV và việc xác định các giải pháp phát triển ĐNGV trường đại học CNTP TP.HCM ở chương 2 và chương 3.

Chương 2

THựC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỮ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THựC PHẨM TP.HCM

2.1. Khái quát về tình hình phát triến của trường đại học Công nghiệp thực phấm thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triến

Quá trình xây dựng và phát triển của trường đã trải qua những giai đoạn

như sau:

Năm 1982, trường được thành lập với tên gọi là trường Cán bộ Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh:

Năm 1987, trường được đổi tên thành trường trung học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số 25 CNTP/TCCB ngày 03/05/1987 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm;

Năm 2001, trường được nâng cấp lên trường cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số 18/QĐ-BGD&ĐT - TCCB ngày 02/01/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo;

công nghệ chế biến nông sản thực phẩm) cho khu vực phía Nam.

Qua 30 năm hình thành và phát triển, trường đã đào tạo được hàng chục nghìn cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, công nhân lành nghề cho các ngành công nghiệp trên địa bàn và trong cả nước. Với các thành tích đã đạt được, trường đã được Nhà nước tặng thưởng các danh hiệu cao quý: Huân chương Độc lập hạng 3, Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Ba, bằng khen của Thủ tướng chính phủ, cờ thi đua của Chính phủ; nhiều năm liền đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc. Bên cạnh đó có nhiều cá nhân, tập thể được được nhiều bằng khen cấp Bộ, cấp thành phố về các thành tích trong giảng dạy, công tác phong trào. Ngoài ra trường có 01 Nhà giáo nhân dân, 3 Nhà giáo ưu tú; 01 cá nhân được tặng thưởng Huân chương lao động hạng 3.

2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, nhiệm vụ và quyển hạn

2.1.2.1. Tầm nhìn

Trường ĐH CNTP TP.HCM phấn đấu đến năm 2020 trở thành cơ sở đào tạo tiên tiến, hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ các yêu cầu phát triển của Việt nam và khu vực.

2.1.2.2. Sứ mệnh

Xây dựng môi trường văn hóa, thân thiện, nhân văn trong nền kinh tế trí thức. Áp dụng công nghệ tiến tiến trong dạy - học, tạo cơ hội đế người học tự học suốt đời. Cung ứng các dịch vụ giáo dục đáp ứng ngày càng cao yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực của xã hội.

CNTP TP.HCM nói riêng được quy định rõ trong Điều lệ trường đại học.[37]

2.1.3. Cơ cấu to chức

Qua nhiều thay đổi và phát triển, đến nay cơ cấu tổ chức của trường đại

Trường hiện có:

- 12 khoa đào tạo gồm: Khoa lý luận chính trị, khoa công nghệ thực phầm, khoa quản trị kinh doanh & du lịch, khoa tài chính kế toán, khoa khoa học cơ bản, khoa công nghệ thông tin, khoa cơ khí, khoa công nghệ sinh học & kỹ thuật môi trường, khoa công nghệ hóa học, khoa công nghệ điện - điện tử, khoa may - thiết kế thời trang & da giầy, khoa thủy sản;

- 07 Trung tâm (TT): TT công nghệ thông tin, TT ngoại ngữ, TT thư viện, TT giáo dục quốc phòng & thể chất (GDQP&TC), TT thí nghiệm - thực hành, TT giáo dục thường xuyên, TT công nghệ Việt - Đức;

- 10 phòng, ban: Phòng tổ chức - hành chính, phòng đào tạo, phòng kế hoạch - tài chính, phòng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, phòng công tác chính trị - học sinh sinh viên, phòng thanh tra giáo dục, phòng quản trị - thiết bị, phòng khảo thí & đảm bảo chất lượng, ban quản lý dự án và xây dựng, ban ISO.

2.1.4. Ngành nghề và quy mô đào tạo

2.1.4.1. Ngành nghề đào tạo

Trường ĐH CNTP TP.HCM có khả năng đào tạo trên 20 ngàn sinh viên

2.1.4.2. Quy mô đào tạo và loại hình đào tạo

Theo bảng 2.1, số lượng sv của nhà trường trong những năm qua có sự thay đổi, tỷ lệ sv hệ ĐH và liên thông ĐH tăng gấp khoảng 2 lần so với năm trước, tỷ lệ sv hệ cao đắng giảm dần. số sv hệ cao đẳng liên thông có tăng nhưng không nhiều. Do có quy chế cho sv cao đắng nghề liên thông lên hệ đại học, nên số sv hệ cao đẳng nghề tăng. Riêng hai hệ TCCN 4 năm và TCCN 2 năm thì nhà trường chủ trương không tăng chỉ tiêu để tiến tới không đào tạo hệ này theo lộ trình của Bộ GD-ĐT. Đối với hệ trung cấp nghề thì số lượng sv tham gia học còn ít và số lượng có xu hướng càng ngày càng giảm.

Bảng 2.1. Quy mô và loại hình đào tạo của trường ĐH CNTP TP. HCM

(Nguồn: Phòng đào tạo)

2.1.5. Đội ngũ cán bộ quản lý

Tính đến thời điếm tháng 12/2012 toàn trường có tổng số 556 cán bộ, giảng viên và nhân viên, trong đó:

- Giáo viên trung học: 29 người

- Công nhân viên: 170 người (chiếm 30,58%)

Cán bộ công chức viên chức nữ có 275 người chiếm 49,5%, nam có 281 người chiếm 50,5%.

Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường bao gồm 1 hiệu trưởng, 2 hiệu phó và 72 cán bộ quản lý. Đội ngũ CBQL nhà trường là trưởng, phó các đơn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triến đội ngũ giảng viên ở trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chỉ minh (Trang 37)