Đánh giá chung về thực trạng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triến đội ngũ giảng viên ở trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chỉ minh (Trang 57)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.Đánh giá chung về thực trạng

Qua quá trình phân tích thực trạng ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV của trường đại học CNTP TP.HCM cho thấy nhà trường có những thành công và hạn chế như sau:

2.4.1. Thành công

- ĐNGV nhà trường có phẩm chất chính trị vững vàng, có tư cách đạo đức tốt, lối sống lành mạnh và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

- Sau 3 năm kể từ khi được nâng cấp lên trường đại học, đội ngũ giảng viên của nhà trường tăng nhanh về số lượng. Điều này chứng tỏ sự cố gắng rất lớn của nhà trường trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo.

- Đội ngũ giảng viên được trẻ hóa, có trình độ chuyên môn vững vàng. Tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ ngày càng tăng. Đặc biệt là số lượng giảng

2.4.2. Hạn chế

Bên cạnh những điểm mạnh, ĐNGV của nhà trường vẫn còn những mặt hạn chế:

- Việc xây dựng và quy hoạch cán bộ, giảng viên trung và dài hạn chưa thực hiện tốt nên đôi lúc vẫn bị động trong vấn đề nhân sự.

- Công tác phát triển ĐNGV của nhà trường tuy có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhưng vẫn thiếu sự giám sát nên chưa mang lại hiệu quả cao. Mặc dù số lượng GV có tăng hàng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ số lượng theo quy định. Cơ cấu ĐNGV chưa đồng bộ. Tỷ lệ GV có trình độ cao còn thấp, đặc biệt là GV có trình độ tiến sĩ. ĐNGV phần lớn còn trẻ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều. Chất lượng đội ngũ vẫn chưa tương xứng với bằng cấp; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ĐH.

- Năng lực NCKH còn nhiều hạn chế. số giảng viên tham gia NCKH chỉ tập trung ở một số khoa chủ lực của nhà trường. Năng lực sử dụng ngoại ngữ trong giảng dạy và nghiên cứu của đội ngũ giảng viên vẫn còn thấp.

- Việc thực hiện công tác tuyển dụng chưa theo kế hoạch và tình trạng tuyển nhân viên hành chính quá nhiều nên gây tình trạng nhân viên thừa còn GV thiếu. Tình trạng này kéo dài nhiều năm nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu để khắc phục, vẫn còn tình trạng tuyển GV thông qua các mối quan hệ. Việc sử dụng giảng viên còn cứng nhắc, chưa linh hoạt.

tích khả năng NCKH của cá nhân; chưa đảm bảo cho giảng viên có cuộc sống tương đối đế có thể yên tâm phục vụ nhà trường.

2.4.3. Nguyên nhàn

2.4.3.1. Nguyên nhản thành công

- Các chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước ban hành kịp thời đã định hướng cho việc xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV của nhà trường.

-Sự quan tâm của Đảng ủy, Ban Giám hiệu đến công tác phát triển ĐNGV.

- Được sự đồng tình và tinh thần trách nhiệm cao của ĐNGV trong thực

hiện công việc.

2.4.3.2. Nguyên nhản của những hạn chế

- Một phần giảng viên của nhà trường còn chưa có ý thức về vai trò và trách nhiệm của mình trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay, chưa nhận thức đầy đú và đúng đắn về công tác phát triển ĐNGV.

- Công tác dự báo và quy hoạch, chưa được chú trọng đúng mức, dẫn đến tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu. Việc quy hoạch ĐNGV chỉ mới dừng lại ở

dưỡng về tư tưởng chính trị, đạo đức nhà giáo còn chưa được quan tâm đúng mức, đôi khi còn bị xem nhẹ, thả nối.

- Việc tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thưởng chưa thật sự hiệu quả. Việc khen thưởng trách phạt đôi khi chưa đúng người, đúng lúc dẫn đến bất bình trong nội bộ giảng viên, làm giảm tâm huyết, sự sáng tạo cũng như cống hiến của họ. Điều này làm ảnh hưởng đến việc điều hành công việc của các cấp quản lý.

- Công tác kiêm tra, đánh giá chưa được quan tâm chỉ đạo, chưa xây dựng được tiêu chí đánh giá cụ thế, còn mang nặng tính hình thức.

- Việc xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ chưa đủ tạo được động lực đế đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chuyên tâm với nghề nghiệp, nên họ phải làm thêm nhiều công việc ngoài dạy học đế tăng thu nhập, ít dành thời gian tự học, NCKH, chưa chuyên tâm cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy và quản lý theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao.

- Điều kiện để đảm bảo việc thực hiện các biện pháp phát triển ĐNGV của trường.còn chưa tốt như: việc cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ĐNGV; việc đổi mới trang thiết bị dạy học, nhất là phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin đê GV cải thiện điều kiện, nâng cao chất lượng giảng dạy; môi trường sư phạm còn nhiều vấn đề, tinh thần đoàn kết nội bộ chưa cao, thiếu công bằng.

mục tiêu phát triển của nhà trường. Công tác phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường vẫn tồn tại hạn chế. Đây chính là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp cần thiết và có tính khả thi để phát triển ĐNGV trường ĐH CNTP TP.HCM nhằm đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng ĐNGV.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỮ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG DẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THựC PHẨM TP. HÒ CHÍ MINH

3.1. Định hướng phát triến đội ngũ giảng viên trường ĐH CNTP TP.HCM

Trong quy hoạch phát triển nhân lực ngành Công thương giai đoạn 2011-2020, Bộ Công thương đã đề ra mục tiêu: Phát triển đội ngũ nhân lực với chất lượng ngày càng cao ở mọi lĩnh vực..., trong đó nhân lực được đào tạo ở bậc đại học và trên đại học năm 2015 khoảng 540 nghìn người và năm 2020 - 800 nghìn người. Trong giải pháp thực hiện cũng quy định rõ: “...đặc biệt chú trọng xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo vững mạnh”, chỉ đạo các trường thuộc Bộ “thực hiện mục tiêu chuẩn hóa ĐNGV nhất là các trường đại học, cao đắng theo quy định”. [8] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghị quyết Đảng bộ trường ĐH CNTP TP.HCM đã đề ra nhiệm vụ quy hoạch xây dựng ĐNGV của nhà trường đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục đại học.

Trên cơ sở những định hướng trên, kế hoạch phát triển trường ĐH CNTP TP HCM giai đoạn 2010 -2015 đề ra mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên của nhà trường đạt chuẩn, có thể đảm nhận giảng dạy các chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại. Trong đó bao gồm một số mục

trình bày trong chương 1, căn cứ vào thực trạng công tác phát triển ĐNGV trường đại học CNTP TP.HCM ở chương 2 và các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và các văn bản pháp quy của nhà nước. Tác giả luận văn đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học CNTP TP.HCM. Các giải pháp này được đề xuất dựa trên các nguyên tắc sau:

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Các giải pháp đưa ra phải hướng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển ĐNGV của trường ĐH CNTP TP.HCM đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng, gắn liền với việc thực hiện mục tiêu phát triển của nhà trường và của chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Các giải pháp đề xuất phải dựa trên những cơ sở khoa học vững vàng đó là cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên và cơ sở thực tiễn nhằm đem lại hiệu quả thiết thực cho việc phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH CNTP TP.HCM

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Các giải pháp đề xuất phải mang lại hiệu quả thiết thực trước mắt và lâu dài trong việc phát triển ĐNGV trường ĐH CNTP TP.HCM, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiêu phát triển của nhà trường.

pháp phải phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

Tóm lại: Việc đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học CNTP TP.HCM cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn, đồng thời phải dựa vào các nguyên tắc đã nêu ở trên, đặc biệt là phải căn cứ vào mục tiêu phát triển trong tương lai và mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

3.3. Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học côngnghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh

Giáo dục đại học có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Vì vậy, việc phát triển ĐNGV được coi là giải pháp then chốt trong chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. Đối với trường ĐH CNTP TP.HCM để phát triển ĐNGV đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lượng, trên cơ sở phân tích tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về công tác phát triển ĐNGV và thực trạng ĐNGV của trường hiện nay, tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

3.3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên về công tác phát triến đội ngũ giảng viên

3.3. ỉ. 2. Nội dung của giải pháp

- Thường xuyên tổ chức, tạo điều kiện và động viên CBQL, ĐNGV tham gia học tập các nghị quyết của Đảng, tìm hiểu các văn bản của Bộ, ngành liên quan đến việc phát triển ĐNGV

- Tuyên truyền động viên đê ĐNGV thấy được tầm quan trọng của công tác phát triển ĐNGV, từ đó có ý thức tự giác nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ của người GV.

- Xây dựng cho ĐNGV ý thức trách nhiệm, chấp hành nghiêm mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ, Ngành cũng như các quy định, quy chế của nhà trường.

- Xây dựng môi trường sư phạm trong sạch và lành mạnh.

3.3. ỉ. 3. Cách thức thực hiện

- Tổ chức các buổi học tập nghị quyết của Đảng, các văn bản nhà nước liên quan đến ngành và công tác phát triển ĐNGV. Nhà trường cần vận dụng một cách sáng tạo những văn bản trên vào thực tiễn nhà trường.

- Thường xuyên lắng nghe và nắm rõ tâm tư nguyên vọng của ĐNGV cũng như những khó khăn mà họ gặp phải để có hướng giải quyết cho phù

hợp.

- Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu trong việc tự học tập nâng cao trình độ đê đáp ứng chuẩn và yêu cầu nhiệm vụ.

3.3. ỉ. 4. Điều kiện thực hiện

- Đảng ủy, Ban Giám hiệu thường xuyên quan tâm đôn đốc chú ý đến công tác giáo dục tư tưởng và nhận thức về đổi mới giáo dục nói chung và công tác phát triển ĐNGV nói riêng cho ĐNGV của nhà trường. Bên cạnh đó, cần phải tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí cho công tác này.

- Bản thân GV cũng phải ý thức trong việc tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức của bản thân trong việc đổi mới giáo dục.

- Phải có sự đoàn kết nhất trí cao từ trên xuống để công việc thực hiện được thuận lợi.

3.3.2. Giải pháp đoi mới công tác lập kế hoạch phát triển ĐNGV 3.3.2.1. Mục đích của giải pháp

- Căn cứ chiến lược phát triển của nhà trường, nhu cầu về đội ngũ giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viên, xác định chính xác mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên có tính khả thi trên cơ sở kết quả của dự báo và gắn liền với việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng ĐNGV. Ngoài ra trong đó phải dự kiến được các nguồn lực thực thi kế hoạch và phải đưa ra được các biện pháp thực thi kế hoạch.

3.3.2.3. Cách thức thực hiện

Đê thực hiện được các nội dung trên cần phải thành lập một ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch. Kế hoạch phát triên đội ngũ giảng viên phải được xây dựng trên cơ sở dự báo nhu cầu đội ngũ giảng viên trong từng giai đoạn. Để dự báo được nhu cầu giảng viên, cần phải:

- Rà soát và đánh giá lại thực trạng đội ngũ giảng viên nhà trường trên các phương diện sau:

+ Thứ nhất: Rà soát về số lượng và cơ cấu đội ngũ giảng viên của từng đơn vị. Thực hiện việc thống kê số lượng giảng viên theo từng bộ môn, từng đơn vị đào tạo. Xác định cơ cấu giới tính lứa tuổi, trình độ chuyên môn, xác định số lượng giảng viên đến tuổi về hưu trong những năm tới, nghỉ việc,

+ Những GV ở độ tuổi lớn khó có khả năng học tập nâng cao trình độ. + Giảng viên cần bố trí công tác khác.

- Các đơn vị đào tạo dự báo nhu cầu ĐNGV của mình dựa theo số lượng, cơ cấu, chất lượng dựa trên cơ sở số lượng sinh viên hiện có, số lượng sinh viên dự kiến tuyển trong giai đoạn tới, kết quả phân tích, đánh giá ĐNGV ở trên và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Qua đó nhà trường xác định nhu cầu giảng viên tống thể của nhà trường trong giai đoạn tới. Khi xác định nhu cầu giảng viên cũng cần tính đến yếu tố đối với một số ngành, số lượng sinh viên có xu hướng giảm thì số lượng giảng viên nếu thiếu cũng chỉ là tức thời. Trong trường hợp này nên có kế hoạch mời giảng, tránh tình trạng dư thừa giảng viên sau này. Hơn nữa cũng phải tính đến việc trong tương lai, đối với một số ngành có xu hướng mở hệ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ hoặc mở một số ngành mới của hệ đại học cũng phải xem xét đến nguồn lực để giảng dạy những ngành này, cơ cấu tỷ lệ tiến sĩ, thạc sĩ cho từng chuyên ngành.

- Trên cơ sở nhu cầu về ĐNGV trong giai đoạn tới, xác định mục tiêu phát triển đội ngũ.

- Kết quả của công tác dự báo là nền tảng cho việc xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV trường ĐH CNTP TP HCM. Kế hoạch được lập phải đảm bảo các yêu cầu về số lượng, cơ cấu, trình độ và chất lượng. Để làm được điều này trong kế hoạch cần phải quy định cụ thể các nội dung tuyên dụng, bố trí, sử dụng giảng viên, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá cũng như phải xây dựng chế độ chính sách hợp lý đối với đội ngũ giảng viên cũng như chính

- Một điều cần chú ý trong khi xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ là kế hoạch thường được thực hiện trong vòng 5 năm, 10 năm. Trong thời gian đó, bên ngoài xã hội đã có nhiều thay đổi: sự phát triến nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế tri thức phát triển tác động lên giáo dục, xu thế toàn cầu hóa, những yêu cầu cao đối vói nguồn nhân lực là những thách thức không nhỏ đối với giáo dục, từ đó những yêu cầu đối vớí người giảng viên cũng phải thay đối. Đây là điều tất yếu của sự phát triển, chúng ta không thể đi ngược quy luật đó. Chính vì vậy kế hoạch phát triển phải linh hoạt đế kịp thời ứng phó với những thay đổi đó.

3.3.2.4. Điều kiện thực hiện

- Đẻ thực hiện được giải pháp trên trước hết cần phải có sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường. Bên cạnh đó cần có sự đồng thuận cao trong nội bộ nhà trường và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận hên quan.

- Bộ phận tham mưu cho việc lập kế hoạch phải thực sự có năng lực.

- Các đơn vị đào tạo phải thực hiện nghiêm túc và nhanh chóng việc rà soát, đánh giá đội ngũ giảng viên của đơn vị do mình quản lý.

- Đảm bảo các nguồn lực thực thi kế hoạch (tài chính, con người, cơ sở vật chất)

- Bổ sung cho ĐNGV của nhà trường những GV đạt tiêu chuẩn và yêu cầu, giúp ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng đáp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triến đội ngũ giảng viên ở trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chỉ minh (Trang 57)