Mối quan hệ giữa các giải pháp

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 98)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp

Mỗi giải pháp QL đều có những un điểm và hạn chế nhất định, không

có giải

pháp nào là vạn năng. Do đó các giải pháp nêu trên phải được thực hiện một

cách có

hệ thống và đồng bộ.

Trong 8 giải pháp nêu trên, giải pháp 1 “Nâng cao nhận thức, ý thức trách

nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên” có ý nghĩa tiên quyết, vì nếu có nhận thức

S % S % SL % S % Giải pháp 1 17 87. 26 12. 0 0 0 0 Giải pháp 2 12 59. 72 35. 11 5. 0 0 Giải pháp 3 14 70. 60 29. 0 0 0 0 Giải pháp 4 95 46. 10 50. 6 3. 0 0 Giải pháp 5 13 5 87.3 61 29.7 9 4.4 0 0 Giải pháp 6 10 53. 90 43. 6 2. 0 0 Giải pháp 7 79 38. 12 60. 2 1. 0 0 Giải pháp 8 14 71. 59 28. 0 0 0 0 TB chung 12 6 61.5 75 36.6 4 1.9 0 0 Các giải pháp Rất khả thi Khả thi ít khả thi Không khả thi S % SL % S % S % Giải pháp 1 12 62. 71 34. 5 2. 0 0 Giải pháp 2 97 47. 72 35. 3 17 0 0 Giải pháp 3 13 64. 71 34. 0 1. 0 0 Giải pháp 4 13 66. 66 32. 3 1. 0 0 Giải pháp 5 78 38. 101 49. 1 7. 1 5 Giải pháp 6 73 35. 106 51. 1 9. 7 3 Giải pháp 7 12 61. 75 36. 4 2. 0 0 Giải pháp 8 88 42. 106 51. 1 5. 0 0 TB chung 10 52. 84 40. 1 5. 2 1 115

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” mới thành công ở mức độ cao và đem lại

hiệu quả của công tác GDĐĐ cho HS thiết thực.

Những giải pháp còn lại cũng rất quan trọng. Neu không có những giải pháp

đó chắc chắn hiệu quả của việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho IIS sẽ rất hạn

chế, vì

nó tạo điều kiện để các nhà quản lý chỉ đạo, phát huy được sức mạnh tổng

họp, thực

hiện tốt mục tiêu quản lý.

Giải pháp 8 “Tổ chức phối họp giữa nhà trường, gia đình, XH nhằm 116

3.4. Thăm dò về sự cần thiết và tính khả thỉ của các giải pháp đã đề xuất

3.4.1. Khái quát về quá trình thăm dò ý kiến

- Mục tiêu: Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất

- Dối tượng thăm dò: Gồm 205 cán bộ, giáo viên của 5 trirờng TIIPT

trên địa bàn

thành phố Biên Hoà (16 CBQL; 10 Bí thư và phó Bí thư Doàn trường; 74

GVCN; 12

Bảng 3.1. Đánh giá múc độ cần thiấ của các giải pháp đề xuất

Từ số liệu khảo sát trên, chúng tôi có thế rút ra một số kết luận sau: - Số người đánh giá mức độ “rất cần thiết” của 8 giải pháp có ti lệ trung

bình là 61.5%, mức độ “cần thiết” có tỉ lệ trung bình là 36.6%. Tổng cộng cả

hai

mức độ đó tỉ lệ là 98.1%. Như vậy là ý kiến đồng thuận về tính cần thiết, phù 117

- Các giải pháp 1, 8, 3 có sự đồng thuận cao. Trong đó xếp theo tỷ lệ thì

giải pháp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho CB, GV, NV, HS, CMHS

và chính quyền địa phương là cần thiết nhất. Giải pháp 8 là giải pháp phối hợp

giữa nhà trường, gia đình và XH nhằm tạo môi trường rộng lớn, lành mạnh để GDĐĐ cho HS. Giải pháp 3 là tổ chức có hiệu quả việc triển khai thực hiện kế

hoạch quản lý công tác GDĐĐ cho HS nằm trong tầm QL của nhà trường, đội ngũ thực thi là cán bộ, giáo viên trong nhà trường và không cần đầu tư nhiều kinh phí. Các giải pháp 2, 4, 5, 6, 7 còn có một số ý kiến thiên về “ ít cần thiết”.

- Sự đồng thuận về tính cần thiết của 8 giải pháp có tỷ lệ khác nhau còn Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của 8 giải pháp đề xuất xuất

Từ số liệu khảo sát trên, chúng tôi có thế rút ra một số kết luận sau: - Số ý kiến đánh giá ở mức độ “rất khả thi” và “khả thi” của 8 giải

pháp đạt

tỷ lệ là 93.1%. Như vậy, các ý kiến đánh giá đều cho rằng các giải pháp đều

- Trong 8 giải pháp thì giải pháp 4 về bồi dưỡng và phân công đội ngũ GVCN có ti lệ cao nhất, điều đó chứng tỏ GVCN có vai trò, vị trí rất quan trọng

trong quá trình GDĐĐ cho HS.

- Giải pháp 3, 1, 7 có tỷ lệ đánh giá tính khả thi tương đối cao, vì các hoạt

động này nằm trong tầm quản lý của nhà trường, đội ngũ thực thi là cán bộ, giáo

viên trong nhà trường và thuộc kế hoạch năm học của nhà trường.

Tóm lại, kết quả thăm dò cho thấy cả 8 giải pháp được đề xuất đều có tính

cần thiết và tính khả thi cao, chứng tỏ các giải pháp được đề xuất là phù hợp, chặt

chẽ, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa thực tiễn.

Như vậy, nếu đưa các giải pháp này áp dụng vào thực tế quản lý hoạt động

GDĐĐ cho học sinh TIIPT trên địa bàn thành phố Biên Hoà sẽ góp phần

nâng cao

chất lượng và hiệu quả hoạt động này.

Ket luận chuông 3

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh TIIPT là đòi hỏi cấp bách của xã

hội để

xây dựng hoàn thiện những giá trị cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ hội nhập,

phát triển. Vì vậy, quản lý công tác GDĐĐ cho HS THPT là một trong những nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng của những nhà quản lý GD nhằm từng bước hình

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

1. Kết luận

De tài đã làm rõ một số khái niệm công cụ; trình bày được tầm quan ừọng

của việc GDDĐ và quản lý GDĐĐ cho học sinh các trường TTIPT; lý luận về GDĐĐ và quản lý công tác GDĐĐ, các yếu tố ảnh hưởng đến việc GD ĐĐ

và quản

lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT.

Đe tài đã tiến hành nghiên cứu, điều tra, đánh giá được thực trạng công tác

quản lý GDĐĐ cho học sinh các trường TIIPT ở Thành phố Biên Iloà, tỉnh Đồng

Nai, xác định được các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả GDĐĐ và công tác

quản lý GDĐĐ cho học sinh các trường TIIPT thành phố Biên Iloà, tỉnh Dồng Nai.

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất hệ thống

gồm 8 giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh các trường THPT ở thành

phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, cụ thể:

Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức ừách nhiệm cho đội ngũ cán

bộ, giáo

viên nhân viên, HS, CMHS và chính quyền địa phương về công tác GDĐĐ cho I IS.

Tuy nhiên, đê các giải pháp này phát huy được hiệu quả trên thực tiên, các

trường cần phải có sự đầu tư về mặt cơ sở vật chất, kinh phí, chế độ chính

sách, sự

họp tác của cán bộ, GV và sự hỗ trợ của CMHS, các cơ quan, ban, ngành liên quan.

2. Kiến nghị

2.1. Với Sỏ’ Giáo dục và Đào tạo tỉnh Dồng Nai

- Quan tâm hơn nữa xây dựng các chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ QLGD, nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở các trường THPT, trong đó có quản lý GDĐĐ cho HS.

- Cần chỉ đạo các trường THPT xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS từng

năm học. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện công tác này, xem việc chỉ đạo,

kiểm tra,

đánh giá công tác GDĐĐ ngang bằng các môn văn hoá.

- Xây dụng, chỉ đạo điểm mô hình về công tác GDĐĐ cho HS ở một

số trường

tiêu biếu, từ đó rút kinh nghiệm, phổ biến và nhân rộng ở các trường THPT

khác.

2.2. Với các trường THPT trên địa bàn thành phố Biên Hoà

- Xác định đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong từng năm

nhà trường thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học

sinh tích cực”.

- Tích cực phối họp với các trường, thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục,

hỗ trợ

các trường về kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức

tốt các hoạt động giáo dục NGLL để tăng cường công tác GDĐĐ cho học sinh.

2.4. Dối vói cha mẹ học sinh

CÔNG TRÌNH, BÀI VIÉT LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BÓ

Nguyễn Thị Minh Huệ, Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học

sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một so khái niệm về quản lý gỉ áo dục, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo Trung ương 1 - Hà Nội.

2. Ban Tư tường - Văn hoá Trung Ương (2007), Đây mạnh học tập và

làm theo

tam gưong đạo đức Ho Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chi thị sổ 2516/CT - BGGĐT, ngày 18/5/2007

về

việc thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tam gưong đạo

đức Hồ

Chí Minh ” trong ngành giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -

2020,

NXB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Trường phô thông, NXB Giáo dục.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo ban

hành kèm theo

quyết đinh so 16/2008 cua Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2011), Ouy chế đánh giá, xếp loại học sinh

tmng học

CO' sở và học sinh tmng học phô thông ban hành kèm theo Thông tư sổ:

58/2011/TT- BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011.

16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005),Văn kiện ĐH Đảng thời kỳ đổi mới, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

X, NXB Sự thật, Hà Nội.

18. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

XI, NXB Sự thật, Hà NỘI.

19. Đảng bộ thành phố Biên Hoà, Vãn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ thành

pho

lần X (Nhiệm kỳ 2011 - 2015).

20. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Đạo đức học (Giáo trình - 2000), Học viện Chính trị Quốc gia, NXB

Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Ngân Hà (2011), Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục

đạo

đức cho học sinh các trường THPTthành pho Vinh, tỉnh Nghệ An -

Luận

văn chuyên ngành quản lý giáo dục.

23. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con ngưòi toàn diện thòi kỳ Công

nghiệp

hoá - Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội.

Cần thiết

Có cũng được, không cũng được Không cần thiết T T Các phẩm chất Mức độ Rât quan Quan trọng quan ìt 1 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết

vâng

2 Tinh thần đoàn kết, tôn trọng, giúp 3 Ý thức tố chức kỷ luật, tự giác thực

hiện

4 Ý thức bảo vệ tài sản, của công, môi

5 Tình yêu quê hương đất nước, yêu nhân

6 Lý tưởng, ước mơ hoài bão

7 Quan niệm về tình bạn, tình yêu 8 Động cơ học tập đúng đắn, có ý thức vươn 9 Tính tự lập, cần cù, vượt khó 1 0 Tính năng động, độc lập, sáng tạo, quyết 1 1 Tinh thần lạc quan

1 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 1 Ý thức tuân thủ pháp luật

1 Lòng nhân ái khoan dung, độ luợng 1

5 Tinh thần yêu lao động, quý trọng nguời 1

6 Tích cục, tham gia lao động và các hoạt 1 Khiêm tốn học hỏi bạn bè, thầy cô 1 Các đức tính cá nhân

1

9 Ý thức phòng, chống các tệ nạn xã hội

T T

Các quan niệm Thái độ

Dồng ý Phân

vân Không

đồng ý

1

2 Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Đạo đức quan trọng hơn tài năng 3

4 Tài năng quan trọng hơn đạo đức Đạo đức và tài năng ngang nhau. 5

Đạo đức mỗi người là do mỗi người

124

32. Hồ Chí Minh (1997), về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục.

33. Hồ Chí Minh (1983), về Đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Hồ Chí Minh (1983), Hồ Chí Minh toàn tập tập 4, 5, 11, 12, NNB Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

35. Hồ Chí Minh (1983), Hồ Chí Minh toàn tập tập 9, 10, NXB Sự thật, Hà Nội.

36. Lưu Xuân Mới (1999), Kỉểm tra thanh tra, đánh giá trong gỉ áo dục, đề

cương bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

37. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Những vẩn đề lý luận và thực tiễn, Viện

Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

38. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH.

39. Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (2011), Ke hoạch Phát triển Giáo

dục

Đào tạo 5 năm (2011 - 2015) của tỉnh Đồng Nai.

40. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật

Giáo dục

2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. Thái Văn Thành (2007), Ouản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại

học Huế.

PHỤ LỤC 1

MẪU PHIÊU KIIẢO SÁT (Mấu phiếu dành cho học sinh)

1. Em hãy cho biết múc độ cần thiết trong việc giáo dục đạo đửc cho học sinh

trong giai đoạn hiện nay?

2. Em hãy cho biết Ỷ kiến của mình về các phâm chất đạo đửc cần giáo dục cho

học sinh THPT hiện nay?

8 Thân ai nấy lo 9 Sống để hưởng thụ 1

0 Mình vì mọi người, mọi người vì mình

1 Có tiền mua tiên cũng được 1 Đạt được mục đích bằng mọi giá TT Nội dung trả lời

1 Khi kiểm tra mới chấp hành 2 Thinh thoảng vi phạm

3 Tự giác nghiêm túc thực hiện 4 Thường xuyên vi phạm T T vi phạm ĐĐcủa HSHành vi Năm học 2010 -2011 Năm học 2011 -2012 Năm học 2012 SỐHS vi phạm Số HS Số HS

1 Nói chuyện riêng, gây

mất ừật

2 Nghỉ học không phép, 3 Mê chơi game, trò chơi

4 Lười học, không thuộc

5 Gian lận ừong kiếm tra, 6 Xích mích, gây gô đánh

7 Nói tục, chửi thề, chửi 8 Vi phạm đồng phục, 9 Uống rượu bia, hút thuốc

1

0 Chơi bài ăn tiền, xin đếu, trộm 1

1 Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô, 1 Xả rác nơi công cộng. 1

3 Phá hoại của công, làm hư hao

1 Vi phạm an toàn giao

1 Đi trễ.

TT , Không

Các nguyên nhân Đồng ý 1 Người lớn chưa gương mẫu.

2 Tác động tiêu cực của xã hội.

3 Môn GDCD và một số môn KHXH khác chưa

phát huy hiệu quả.

4 Hoàn cảnh gia đình khó khăn.

4.Theo em, mức độ chấp hành nội qui của HS trong nhà trường như thế nào?

PHỤ LỤC 2

MẪU PHIÉU KHẢO SÁT

(Mầu phiếu dành cho cán bộ quản lý, Bí thư đoàn trường)

Xin thầy/cô cho biết một số hành vi vi phạm đạo đức của học sinh của trường trong giai đoạn 2010 - 2013?

PHỤ LỤC 3

MẪU PHIÉU KHẢO SÁT

(Mau phiếu dành cho GVCN, GVBM, Bí thư Đoàn trường, CMHS) 1. Theo thầy/cô/CMHS, nguyên nhân nào ảnh hưởng đến hành vi vi phạm đạo đức của học sinh?

6 Quản lý GDĐĐ của nhà trường chưa chặt chẽ.

7 Chưa có sự phối hợp giữa các lục lượng GD.

8 Ảnh hưởng của sự bùng nổ thông tin và các hoạt

động giải trí.

9 Sự quản lý GDĐĐ của XH chưa đồng bộ.

1 Phim ảnh, sách báo không lành mạnh.

1 Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi.

1 Xử lý pháp luật chưa nghiêm.

1 Học sinh học yếu kém.

1 Đua đòi theo bạn bè.

1 Gia đình buông lỏng GDĐĐ.

T

T Nội dung trả lòi Dồng ý Khôn

g 1 GDĐĐ là một nội dung quan trọng trong quá

trình

2 GDĐĐ là một nội dung hỗ trợ cho quá trình GD. 3 GDĐĐ có tính quyết định để nâng cao chất

lượng

4 GDĐĐ là một bộ phận riêng biệt, không liên quan TT Mức độ thực hiện Đồng ý Không đồng 1 Tốt 2 Tương đối tốt 3 Chưa tốt T

T Nội dung trả lòi Đồng ý Khôn

g 1 GDĐĐ hình thành cho HS hành vi, thói quen, hành

động đúng

2 GDĐĐ hình thành và phát ừiên nhân cách con người

3 GDĐĐ có quan hệ biện chứng với các quá ừình giáo

4 GDĐĐ thay thế nhiệm vụ giáo dục con cái của gia

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 98)