Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức vàcác lực

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 26)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức vàcác lực

lực

lượng tham gia GDĐĐ cho học sinh THPT

1.3.2.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

GDĐĐ cho học sinh THPT là nhằm củng cố và tiếp nối GDĐĐ của cấp trung

học cơ sở. GDĐĐ cho học sinh TIIPT là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức

đúng các

giá trị ĐĐ, biết hành động theo lẽ phải, biết sống vì mọi người, trở thành một công

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; có niềm tin và lý tưởng

sống, giúp HS

xác định đung đắn động cơ học tập và rèn luyện ĐĐ; chấp hành chủ trương,

chính sách

của Đảng, pháp luật Nhà nước, nội qui nhà trường; cách ứng xử ừong các tình

huống khác

nhau phù hợp với các chuẩn mực ĐĐ đã quy định.

- Giáo dục thái độ và tình cảm đạo đức; GD tình cảm đạo đức cho

HS là

thức tỉnh ở họ những rung động trái tim với hiện thực xung quanh, làm cho

các em

biết yêu, ghét rõ ràng, có thái độ đúng đắn với các hiện tượng trong đời sống XH.

- Giáo dục hành vi và thói quen đạo đức: Mục đích cuối cùng của

GDĐĐ

là hình thành hành vi ĐĐ trong cuộc sống hằng ngày của HS. Hành vi ĐĐ được

thực hiện bởi sự chỉ đạo của ý thức và sự thôi thúc của tình cảm mới là hành

vi đích

thực, mới trở thành thói quen, thành thuộc tính của con người. Thói quen

hành vi

chỉ có thể hình thành thông qua tập luyện. Trong cuộc sống sinh hoạt, cần GD cho

các em hành vi có văn hoá, tức là hành vi đó chẳng những đúng về mặt ĐĐ

mà còn

đẹp về thẩm mỹ. [23]

1.3.2.3. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

- Nhóm chuẩn mực đạo đức quan hệ vói cổng việc: Trách nhiệm cao,

dũng

cảm, liêm khiết, tôn trong lẽ phải, tôn trọng pháp luật, có lương tâm v.v...

- Nhóm chuẩn mực đạo đức quan hệ vói môi trường song (môi trường

tự nhiên, môi trường văn hoá, XH) như: xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo

vệ tài nguyên, xây dựng XH dân chủ, bình đẳng; có ý thức chống lại nhũng

hành vi

tác hại đến con người, môi trường sống, bảo vệ hoà bình, bảo vệ phát huy truyền

thống di sản văn hoá của dân tộc và nhân loại.

Ngày nay, trong nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT có thêm một số chuẩn

mực mới như tính tích cực XH, quan tâm đến thời sự, sống có mục đích, có tinh

thần hợp tác với bạn bè, với người khác...

1.3.2.4. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Phương pháp GDĐĐ là cách thức hoạt động chung giữa GV, tập thể

HS và

từng HS nhằm giúp HS lĩnh hội được nền văn hoá của loài người và của dân tộc.

Các phương pháp GDĐĐ ở nhà trường THPT rất phong phú, đa dạng, kết hợp giữa

các phương pháp truyền thống và hiện đại như:

- Phưong pháp đàm thoại: Là phương pháp tổ chức trò chuyện giữa

xác định mục đích, lập kế hoạch hành động đến việc thực hiện dự án với nhóm bạn

bè, tự kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.

1.3.2.5. Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Hiện nay có nhiều hình thức GDĐĐ cho học sinh TIIPT được sử dụng, nhưng nhìn chung có thể chia làm 2 loại:

+ GDDD thông qua các môn học chính khoá: Nhiều môn học như

Giáo dục

công dân, Văn học, Lịch sử, Địa lý... ngoài việc cung cấp kiến thức cho HS,

còn thực

hiện nhiệm vụ GDĐĐ cho HS. Các môn học có vai ừò, nhiệm vụ khác nhau

nhưng có sự

kết hợp chặt chẽ, biện chứng với nhau, cùng hướng tới một mục đích chung

cuối cùng là

giáo dưỡng, GD và phát triển toàn diện nhân cách cho HS. Đặc biệt là môn

Giáo dục

công dân nhằm giúp các em có nhận thức đúng đắn về một số giá trị ĐĐ cơ

bản, về nội

dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của

đời sống xã

hội, về tố chức bộ máy nhà nước XIICN Việt Nam, về trách nhiệm của Nhà

nước ừong

việc bảo đảm thực hiện các quyền của công dân.

+ GDĐĐ thông qua hoạt động ngoại khoá như hoạt động giáo dục

NGLL,

gia đình cần quan tâm nhiều hon tới việc quản lý, GDĐĐ cho các em, kết hợp chặt

chẽ với nhà trường và XH để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này. Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã khẳng định: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự

giáo dục ngoài xã hội, trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường

được tốt hơn”. [32, tr.58]

“Gia đình là tế bào của XH, nơi duy trì nòi giong, là môi trường quan ừọng

hình thành, nuôi dưỡng và GD nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá

truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn XH, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ quốc. Trong GD, phải kế thừa và phát huy

những giá

trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn với xây dụng những giá trị

tiên tiến

của gia đình trong XH phát triển” [ 33, tr.79]

Tuy nhiên, hiện nay, gia đình cũng đang chịu sự tác động từ mặt tích cực

cũng như mặt trái của nền kinh tế thị trường và những yếu tố văn hoá nước ngoài

thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, lối sống thực dụng tác động mạnh

tới các giá trị ĐĐ truyền thống. Vì vậy, “trong thời gian tới, nếu chúng ta không

c. Xã hội

Môi trường XH có vai trò to lớn tác động vào hiệu quả GD. GD của XH

là sự tiếp tục phát triển những giá trị ĐĐ được hình thành trong nhà trường và gia đình. GD xã hội bắt đầu từ việc xây dựng ý thức và các mối quan hệ trong cộng đồng nơi các em sinh ra và lớn lên như: tình làng, nghĩa xóm, quan hệ họ

hàng thân tộc. Tiếp theo đó, GD của cộng đồng, XH góp phần hình thành nhân

cách của con người. Một XH văn minh, lành mạnh, kỷ cương, các quan hệ XH

tốt đẹp là điều kiện tốt nhất cho công tác GDĐĐ cho HS trong nhà trường và gia đình. Ngược lại, những biểu hiện không lành mạnh ngoài XH gây trở ngại cho quá trình GDĐĐ cho HS.

d. Tự giáo dục của bản thân học sinh

Tự GD được chuyển hoá từ GD gia đình, nhà trường vào trong mỗi cá nhân. Nó mang tính chủ quan nhưng là yếu tố cơ bản, quyết định. Những tri thức ĐĐ, niềm tin, tình cảm, động cơ, thói quen ĐĐ không tự có mà được hình

thành và phát triển thông qua GD gia đình và nhà trường.

Đây là quá trình lâu dài và phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ bản thân

HS, đồng thời cần có sự quan tâm hướng dẫn của GV và CMHS để HS thực hiện tốt tự tu dưỡng ĐĐ, chuyển biến việc GDĐĐ thành tự GDĐĐ. Có như vậy

* về thái độ: Giúp cho mọi người biết ủng hộ những việc làm đúng,

đấu tranh

với những việc làm trái pháp luật và trái với truyền thống lễ giáo, ĐĐ của dân

tộc Việt

Nam, có thái độ đúng đan với hành vi của bản thân, với hoạt động quản lý GDĐĐ.

* về hành vi: Từ nhận thức đúng đan đến thái độ đồng thuận, thu hút

mọi

người tích cực tham gia công tác GDĐĐ cũng như hỗ trợ công tác quản lý GDĐĐ

đạt hiệu quả.

Tóm lại, mục tiêu QL công tác GDĐĐ là làm cho quá trình GDĐĐ tác động

đến HS đúng hướng, phù họp với các chuẩn mực XH, thu hút đông đảo các lực

lượng tham gia GDĐĐ cho HS. Trên cơ sở đó trang bị cho HS tri thức ĐĐ, xây

dựng niềm tin, tình cảm ĐĐ, hình thành thói quen, hành vi ĐĐ.

1.33.2. Nội dung OL công tác GDĐĐ cho học sinh THPT

a. Quản lý kế hoạch công tác GDDD

Công tác GDĐĐ trong trường THPT là bộ phận quan ừọng trong toàn

bộ hệ

thống kế hoạch phát triển GD của trường học. Muốn kế hoạch có tính khả thi và

hiệu quả cao thì cần phải đầu tư, phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể để hoạch

định từ

b. Tỗ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDĐĐ

Tổ chức thực hiện kế hoạch chính là giai đoạn hiện thực hoá những ý tưởng đã được nêu trong kế hoạch GDĐĐ. Đó là sự sắp xếp một cách khoa học

những con người, những công việc một cách hợp lý để mỗi người đều thấy hài

lòng và hào hứng làm cho công việc diễn ra một cách trôi chảy. Các công việc co bản của tố chức thực hiện kế hoạch bao gồm:

- Xây dựng cơ cấu tổ chức QL hoạt động GDĐĐ.

- Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDĐĐ, lựa chọn những người có năng lực, phẩm chất và phân công nhiệm vụ đúng người, đúng việc để công việc tiến hành một cách đồng bộ, thuận lợi, đạt hiệu quả. Thành phần Ban chỉ đạo gồm: Hiệu trưởng làm trưởng ban: Bí thư Đoàn trường làm phó ban; GVCN; Ban ĐDCMIiS.

- Xây dựng và thống nhất các quy định về chức năng quyền hạn cho

từng bộ

phận. Trong đó có tính đến năng lực từng người cũng như khó khăn họ có thể gặp

phải, cũng như nội quy về hành vi đạo đức của HS

- Phân bổ kinh phí và các điều kiện cơ sở vật chất cho việc thực hiện kế

hoạch GDĐĐ. Đồng thời, động viên, thu hút các nguồn lực khác tham gia vào hoạt

động GDĐĐ.

Việc chỉ đạo GDĐĐ sẽ đạt hiệu quả cao nếu trong quá ữình chỉ đạo, nguời

quản lý biết kết họp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, động viên khích

lệ về

tinh thần và vật chất, tôn trọng, tạo điều kiện cho người dưới quyền được phát huy

năng lực và tính sáng tạo của họ.

d. Kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDDD

- Cần xây dụng chuẩn đế đánh giá các nội dung về hoạt động GDĐĐ. Tiêu

chuẩn, tiêu chí và thang đo cụ thế các nội dung, hoạt động GDDĐ cần được xây

dựng, thống nhất và ban hành rộng rãi ngay từ đầu năm học để các lực lượng tham

gia GDĐĐ có căn cứ đế điều chỉnh, điều khiển, tự kiếm tra, đánh giá các hoạt động

GDĐĐ trong nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo tiến trình thời gian năm

học: Đó

là quá trình đo lường việc thực hiện nhiệm vụ dựa theo các tiêu chuẩn ở các thời

điểm khác nhau, qua đó người QL phát hiện những sai lệch đế điều chỉnh kịp thời.

- Lực lượng kiểm tra đánh giá: BGH, GVCN các lóp, Ban ĐDCM11

s... Trong

công tác kiểm ừa phải phân công rõ trách nhiệm và có sự phối hợp hoạt động

của các lực

1.3.4. Các yếu tổ QL ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho học sinh THPT

1.3.4.1. Tính kế hoạch hoá trong cồng tác OL hoạt động GDĐĐ cho học sinh

Ke hoạch hoá công tác GDĐD cho HS là nội dung QL được thực hiện đàu tiên ừong quy trình quản lý GDĐĐ và giữ vị trí quan ừọng trong suốt quá trình

GDĐD, bao

gồm các yếu tố cơ bản sau: Xác định thực trạng ĐĐ, đưa ra diễn biến về ĐĐ

của HS, xác

định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới, xác định nội dung, phương pháp,

biện pháp

GDĐĐ, vạch ra bước đi thích họp, xác định các lực lượng tham gia, phân

công nhiệm vụ

cụ thể, xác định các điều kiện phục vụ công tác GDĐD.

Ke hoạch là để quản lý GDĐĐ cho HS một cách có hiệu quả, tránh

được sự

tuỳ tiện, đồng thời, giúp nhà QL chủ động và hành động đúng hướng. Mục đích

cuối cùng của kế hoạch hoá là đạt được mục tiêu QL đã đề ra, đưa công tác

quản lý

GDĐĐ cho IiS đạt hiệu quả, chất lượng ngày càng cao.

1.3.4.2. Chat lượng đội ngũ giáo viên

Luật GD đã quy định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm

bảo chất

lượng GD” [40]. Vì vậy, đội ngũ CB - GV là một trong những chủ thể ảnh

hưởng lớn

phát huy khả năng tự ý thức, tự GD của HS một cách đúng đắn nhằm đạt mục tiêu

GDĐĐ trong nhà trường; làm rõ vai trò của tự kiểm tra, đánh giá thường

xuyên và

hướng dẫn HS cách thực hiện tự đánh giá.

Đối với IiS, các em phải có khả năng nhận thức bản thân, có thái độ phê

phán nghiêm khắc, không tự mãn, tự kiêu; có lý tưởng sống, ý chí và nghị

lực, có

động cơ tu dưỡng tích cực; được dư luận tập thể đồng tình ủng hộ và được

GV giúp

đỡ, uốn nan thường xuyên.

1.3.4.4. Mức độ xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực GDĐĐ

Một nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục XHCN là phải có sự phối hợp thống

nhất giữa nhà trường, gia đình và XH. Sụ’ phối họp này tạo ra môi trường

thuận lợi,

sức mạnh tổng họp để GDĐĐ cho HS.

Thông qua Ban ĐDCMHS, nhà trường chủ động tuyên truyền, giúp gia đình

nhận thức sâu sắc trách nhiệm, bổn phận trong việc phối họp với nhà trường, với

GV để GDĐĐ cho HS. Đồng thời, nhà trường cùng gia đình bàn bạc thống

nhất các

biện pháp, hình thức tổ chức GD phù họp với tâm, sinh lý lứa tuổi HS, phù

họp với

HS có điều kiện rèn luyện, cống hiến và trưởng thành về mọi mặt, tự hoàn thiện

mình trở thành những con người phát triển toàn diện, phấn đấu vươn lên,

sống có

ích cho XH. Đặc biệt, tổ chức Đoàn giúp thanh niên HS sống có hoài bão, có lý

tưởng ĐĐ cách mạng. Do đó, ĐTN giữ một vai trò quan trọng trong việc thực hiện

nhiệm vụ năm học, đặc biệt trong công tác GDĐĐ cho học sinh THPT.

Chất lượng hoạt động của ĐTN có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc rất

nhiều vào năng lực của đội ngũ cán bộ Đoàn. Vì vậy, người QL cần quan tâm bồi

dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn có đủ phẩm chất, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ

đáp ứng với nhiệm vụ chính trị của tổ chức Đoàn và của nhà trường.

1.3.4.6. Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là phương tiện lao động sư phạm của

các nhà

GD. Neu thiếu kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, GD thì các họat động GD

trong nhà trường sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc không thể thực hiện được.

Trang thiết bị

hiện đại phù hợp với thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động

GD. Vì

vậy, một trong nội dung của việc quản lý công tác GDĐĐ là phải thường

xuyên có kế

học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn

luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại

niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [40].

- Điều lệ trường trung học cơ sở, trường TIIPT và trường phổ thông có

nhiều cấp học (Ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT - BGDĐT ngày 28/3/2011

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh

trung học

phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT - BGDĐT ngày 12

tháng 12

năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Xây dụng

nền văn

hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức

công dân, tuân thủ pháp luật”.

- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 26)