Thực trạng về sự tác động của các lực lượng GD đối với việc GDĐĐ

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 54)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng về sự tác động của các lực lượng GD đối với việc GDĐĐ

luật của nhà trường (2.12);

Riêng hoạt động tổ chức hội thảo về ĐĐ, nâng cao nhận thức về vị trí, vai

trò là giải pháp rất quan trọng, nhưng thực chất các trường thực hiện chưa tốt; chưa thường xuyên mở lớp đào tạo bồi dưỡng, nói chuyện về chuyên đề để nâng

cao nhận thức của đội ngũ GV, phát huy tinh thần cộng đồng trách nhiệm trong

việc QL GDĐĐ cho HS.

Một số giải pháp vô cùng quan trọng có tác dụng lớn trong GDĐĐ cho HS

nhưng chưa được sử dụng thường xuyên, điểm TB quá thấp, đảng lưu ý là: Nhà

trường kết họp với chính quyền, công an địa phương để GDĐĐ cho HS chưa ngoan

(1.94); bồi dưỡng đội ngũ làm công tác GDĐĐ (1.73).

GVCN là người trực tiếp quản lý GDĐĐ cho HS, song trên thực tế, do thời

gian hạn chế nên các trường ít tổ chức họp GVCN, thường lồng ghép vào họp hội

đồng GD, chưa có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho GVCN. Neu được

bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, kinh nghiệm chủ nhiệm thì sẽ nâng cao

được hiệu

quả GDĐĐ cho học sinh.

61

2.3. Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS ở các trường THPT THPT

thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai

2.3.1. Nhận thức của cán bộ QL, GV và CMHS về công tác quản lý GDĐĐchoHS

Đe tìm hiểu thực trạng công tác quản lý GDĐĐ ở các trường TIIPT Bảng 2.16. Nhận thức về công tác quản lý GDĐĐ học sinh

Qua khảo sát, chúng tôi thấy có 377 người (chiếm 83.8%) nhận thức

đúng về

tầm quan trọng của công tác quản lý GDĐĐ học sinh, có 73 người (chiếm 16.2%)

cho rằng quan trọng và không có ý kiến nào phủ nhận tầm quan ừọng của

công tác

quản lý GDĐĐ học sinh. Điều đó chứng tỏ đa số các lực lượng GD (cán bộ QL,

ĐTN, GV, CMIIS) đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác

quản lý

GDĐĐ học sinh và quan tâm tới vấn đề GDĐĐ cho IIS.

2.3.2. Thực trạng về sự tác động của các lực lượng GD đối với việc GDĐĐ GDĐĐ

cho học sinh THPT

62

Bảng 2.17. Đánh giá mức độ quan trọng của các lực lượng giáo dục đối với công tác GDĐĐ HS

Trong số 15 lực lượng GD có ảnh hương tới GDĐĐ cho học sinh

TIIPT, chúng

tôi thấy đội ngũ GVCN có điểm trung bình cao nhất (3.0); BGII và gia đình

(2.92); Doàn

TNCS (2.9); quản sinh (2.86); tập thể HS (2.78); GVBM (2.77); BĐDCMHS

(2.72); tổ

chức Đảng cơ sở (2.63); bạn bè thân (2.43); công đoàn nhà trường (2.4). Ket

quả này

63

GDĐĐ cho HS trong các buổi nói chuyện trước cờ, GD HS sống tuân theo pháp

luật, phòng, chống tội phạm tuổi học đường, phòng chống tệ nạn XH, chấp hành Luật giao thông, huấn luyện kỹ năng phòng cháy, chữa cháy, kỹ năng thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ...; Một số tổ chức XH mà nhà trường cũng cần

phải kết hợp chặt chẽ để GDĐĐ cho HS như Hội Khuyến học (1.95); Chính quyền địa phương (1.91); Hội cựu chiến binh (1.90), có như vậy, hiệu quả của GDĐĐ sẽ được nâng cao.

2.3.3. Thực trạng phoi hợp của nhà trường với các lực lượng giáo dục

Đe xác định thực tế sự phối hợp giữa các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường, chúng tôi tham khảo ý kiến của 230 cán bộ QL, GV. Ket quả thể hiện

Nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện nói chung và chất lượng

GDĐĐ nói

riêng, cần có sự phối họp đồng bộ của các lực lượng GD. Qua khảo sát,

chúng tôi

thấy ở các trường dã có sự phối hợp thường xuyên giữa BGII với các lực 64

chưa chú trọng công tác GDĐĐ thông qua GVBM, chủ yếu chỉ tập trung trách

nhiệm vào GVCN và ĐTN.

Sự phối hợp giữa GVCN với các lực lượng khác: CMHS (2.9); GV bộ môn

(2.63); ĐTN (2.6). Gia đình là tế bào của XH, gia đình có vai ừò quan trọng trong

quá trình GDĐĐ IiS. Tuy nhiên, trên thực tế, không ít các bậc CMHS phó

mặc con

em cho nhà trường, không quan tâm thường xuyên tới việc học tập, tu dưỡng ĐĐ

của con em mình. Một số CMHS không đi họp cho con, hay nhờ người khác

họp hộ

gây khó khăn cho GVCN, không có thông tin hai chiều trong quá trình

GDĐĐ cho

£ Phối họp với các đoàn ửiể, hội khác or n

Chữ Thâp đỏ, cưu chiến binh) Z zz u A. z

6 Phối hợp với BĐDCMHS 21 1 0 2. 1

7 Phối hợp với Cha mẹ học sinh 19 3 0 2. 3

8 Phối họp với đài phát thanh địa 57 1 1 2. 7 9 Các cơ sở kinh tế, cơ sở văn hoá 69 1 0 2. 9

năm

tháng tuần

1 Hiệu trưởng 100 100 82.6

2 Giáo viên chủ nhiệm 100 100 89.1

3 Giáo viên bộ môn 18.7 10.9 0

4 Đoàn Thanh niên 100 50.0 15.2

T T

Các loại kế hoạch Mức độ thực hiện Điể

m T B m Thườn g xuyên Khôn g thườn Khô ng có(lđ ) 1 Ke hoạch GDĐĐ cả năm học 230 3.0 2 Kế hoạch GDĐĐ cho từng học 195 35 2.8 3 Ke hoạch GDĐĐ cho từng tháng 112 118 2.4

4 Ke hoạch GDĐĐ cho tùng tuần 52 138 40 1.7

5 Kế hoạch GDĐĐ HS vào các

ngày lễ, kỷ-

218 12 2.9

5 Mức đô thực hiên Điế

TT Nội dung khảo sát T

ốt (3 đ) Tươ ng đối Ch ưa TB m xếp bậ 1 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua đội ngũ 2 18 2.9 4 2 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua các môn 2 21 2.9 5 3 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động

của 2 1 8 12 2.9 5 3

4 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung

giáo dục 2 2 0 10 2.9 6 2

5 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động 2 29 2.8 6 6 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh 2 5 2.9 1 7 Chỉ đạo việc phối họp các lực lượng

GDĐĐ 12 50 55 2.30 7

8 Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt 7 6 89 1.9 8 65

Bảng khảo sát cho thấy các trường đã phối hợp tương đối tốt với các lục

lượng ngoài nhà trường như: Ban ĐDCMHS (2.93); các đoàn thể, hội Chữ

Thập đỏ,

hội Cựu chiến binh (2.90); Công an và CMHS (2.85); phối hợp với Hội

khuyến học

các cấp (2.73); Đoàn Thanh niên ở xã, phường( 2.63). Thực tế hằng năm các nhà

trường vẫn mời cán bộ công an cấp tỉnh, thành phố đến nói chuyện, GD IIS

về ý

thức chấp hành pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống tội phạm tuổi học đường, phòng chống tệ nạn XH và giúp nhà trường bảo vệ trật tự an ninh,

nhất là

giải quyết các vụ việc đảnh nhau, ừộm cắp... góp phần GDĐĐ cho HS. Các hoạt

động như Hiến máu nhân đạo, nói chuyện truyền thống về Quân đội nhân dân Việt

Nam được các trường chú trọng thường xuyên, góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình

cảm của các em, giúp các em có suy nghĩ đúng và hành động đúng.

Một số lực lượng GD khác chưa thật sự kết họp tốt, còn nhiều hạn chế trong

việc GDĐĐ cho IIS như phối hợp các cơ sở kinh tế, văn hoá; chính quyền địa phương; địa bàn dân cư, đài phát thanh địa phương. Việc phối họp giữa nhà trường

với các lực lượng này chưa thường xuyên, chi phối họp khi có sự chủ động từ phía

nhà trường đề nghị về một vấn đề nào đó cấp thiết chứ chưa mang tính kế 66

Bảng 2.20. Đối tượng lập kế hoạch về công tác GDĐĐ cho HS

Kết quả khảo sát cho thấy: HT và GVCN lập kế hoạch hoạt động đều, trong

đó có nội dung GDDĐ cho HS, còn các lực lượng khác như GVBM, ĐTN

chưa chú

trọng đến việc lập kế hoạch GDĐĐ cho HS, nhất là kế hoạch tuần. Qua xem xét

thực tế ở một số trường, nội dung kế hoạch GD còn mang tính chất chung chung,

chưa có nội dung cụ thể cần đạt những yêu cầu gì, biện pháp và hình thức

thực hiện

67

Kết quả bảng 2.21 cho thấy: các trường đã chủ động xây dựng các loại kế hoạch GDĐĐ cho HS. Trong đó, tập trung vào kế hoạch GDĐĐ trong cả năm học (3.0); các kế hoạch GDĐĐ qua các ngày lễ, kỷ niệm, các đợt thi đua theo chủ điểm (2.95); kế hoạch GDĐĐ cho từng học kỳ (2.85). Các kế hoạch này mang tính dài hạn, tập trung vào những mục tiêu cụ thể. Từ đó, tạo điều kiện cho GVCN và các lớp có phương hướng, mục tiêu phấn đấu. Các loại kế hoạch khác có điểm trung bình ít hơn như kế hoạch GDĐĐ cho từng tháng (2.49) và kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần (1.74).

Trong bối cảnh XH hiện nay, mặt trái của nền kinh tế thị trường có

nhiều tệ nạn

XH tác động xấu đến HS. Các trường cần chú ừọng tăng cường xây dựng kế

hoạch công

tác GDĐĐ cho IIS chi tiết, cụ thể hơn trong thòi gian ngan hạn: tuần và tháng

để có sự

2 Thông qua xếp loại thi đua của tập thế lớp 216 93.9 3 Thông qua kết qua theo dõi của Đoàn thanh 225 98.0

4 Thông qua kết quả hoạt động NGLL 189 82.0

5 Thông qua theo dõi, đánh giá trực tiếp của

hiệu trưởng 155 67.4

T T

Đối tượng kiếm tra TL mức độ được kiếm tra Không

Thường

thường

Không có

1 Kiểm tra công tác GDĐĐ của GVCN 54.3 39.1 6.5 2 Kiếm tra hoạt động tự rèn luyện của

HS 61.7 32.6 5.7

3 Kiếm tra công tác GDĐĐ của Đoàn 31.7 55.2 13.0

4 Kiếm tra các tiết HĐNGLL 14.8 32.2 53.0

5 Kiếm tra công tác GDĐĐ của GVBM 14.8 35.2 50.0 68

Qua kết quả khảo sát (bảng 2.22) chúng tôi thấy các trường THPT

thành phố

Biên Hoà đã quan tâm tới công tác quản lý GDĐĐ cho HS, có kế hoạch chỉ

đạo sát

sao việc quản lý GDĐĐ cho HS: Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lóp (2.98);

chỉ đạo GDĐĐ cho IIS thông qua mục tiêu, nội dung GD theo chủ điểm tháng có

điểm trung bình là 2.96; chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động của ĐTN là hoạt động

có hiệu quả cao (2.95). Dưới sự chỉ đạo của chi bộ Dảng, DTN có nhiệm vụ GD,

rèn luyện ĐĐ lối sống cho HS và trực tiếp theo dõi, đánh giá thi đua một cách toàn

diện, khách quan hoạt động học tập, rèn luyện của HS thông qua tiết chào cờ, sinh

hoạt đau tuần và thi đua tháng, học kỳ, năm. Chỉ đạo GDĐĐ thông qua đội ngũ

GVCN (2.92). GVCN là cánh tay nối dài của hiệu trưởng, GVCN tổ chức cho đội

ngũ cán bộ lớp sinh hoạt, nhận xét những ưu, khuyết điểm, uốn nắn những

hành vi

ĐĐ cho IiS, giúp các em phát triển nhân cách một cách toàn diện. Chỉ đạo GDĐĐ

thông qua các môn học trên lớp (2.91). Các GV bộ môn đều có ý thức GDĐĐ cho

HS nhất là những môn KHXH và Nhân văn; chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt

động chào

cờ đau tuần có điểm trung bình là 2.87. Tiết chào cờ đầu tuần là tiết sinh hoạt 69

2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đảnh giá hoạt động GDĐĐ cho học sinh

Chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra 230 cán bộ QL, Bí thu Đoàn trường, GV, thu được kết quả ở bảng 2.23 và 2.24:

2.3.7. Thực trạng về các kênh thông tin được sử dụng trong kiêm tra

Kết quả bảng 2.23 cho thấy việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động

GDĐĐ của

cán bộ QL chủ yếu thông qua: Báo cáo của đội ngũ GVCN (100%); xếp loại

thi đua

của tập thể lớp (93.9%); kết quả theo dõi của ĐTN (98%); kết quả hoạt động GDNGLL (82%) và theo dõi, đánh giá trực tiếp của HT (67.4%). Như vậy, GVCN

và ĐTN là những lực lượng trực tiếp QL, theo dõi hoạt động của HS nên có

1 Nhận thức sâu sắc tầm quan ữọng của công tác này 221 96 2 Thường xuyên quan tâm chỉ đạo các hoạt động GDĐĐ cho HS 206 89,6 3 Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS một cách khoa học 115 50, 4 Lựa chọn nội dung GDĐĐ cho HS phù hợp, thiết thực 201 87,4 5 Hình thức GDĐĐ cho HS phong phú, sinh động 184 80 6 Chỉ đạo tốt công tác phối hợp các lực lượng trong nhà

trường để

161 70

7 Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, khen thưởng các hoạt động

GDĐĐ cho 230 100 T T Hạn chế Số lượ ng Tỷ lệ 1 Chưa ý thức được tầm quan trọng của công tác này. 9 4 2 ít quan tâm chỉ đạo các bộ phận trong công tác GDĐĐ

cho HS. 24 10. 4

3 Chưa xây dựng kế hoạch riêng cho GDĐĐ HS hoặc kế hoạch

11

5 50

4 Nội dung GDĐĐ cho HS còn nghèo nàn, chưa thiết

thực. 29 12.6

5 Hình thức GDĐĐ cho HS thiếu sinh động, chưa hấp

dẫn. 46 20.0

6 Chưa chỉ đạo sát sao sự phối hợp giữa các lực lượng

trong nhà

69 30

7 Kiếm tra, đánh giá, sơ kết, khen thưởng các hoạt động GDĐĐ

0 0

T

T Nguyên nhân khách quan luựSố Tỷ lệ

(%)

x ế p 1 Do tác động bởi nhũng tiêu cực của đời sống xã

hội đến

19

7 85.7 1

2 Thiếu văn bản và sự chỉ đạo thống nhất từ trên 85 40 6 3 Một số cơ quan, ban, ngành khác thiếu quan tâm

phối hợp

14

5 63 5

4 Một bộ phận cha mẹ HS chưa phối hợp tốt với

nhà hường

19

0 82.6 2

5 Cơ sở vật chất, kinh phí còn thiếu thốn 17

0 73.9 3

TT Nguyên nhân chủ quan Số

Iưọn Tỷ lệ (%) 1 Một bộ phận CB - GV chưa nhận ứiức sâu sắc về tầm

quan trọng

của công tác GDĐĐ cho HS nên thiếu quan tâm đến

16

7 72.6 70

Với kết quả khảo sát (bảng 2.24) cho thấy, HT có chỉ đạo, điều hành thực

hiện kế hoạch, có theo dõi, giám sát các bộ phận, động viên, khích lệ, điều

chỉnh, bô

sung thực hiện kế hoạch công tác GDĐĐ cho HS ở trường. Mỗi năm, việc

đánh giá

của GVCN được thực hiện 2 lần/ năm theo qui định của Bộ GD - ĐT, thể hiện trong

sổ Gọi tên và ghi điểm.

Tuy nhiên, việc điều hành thực hiện ở một số trường còn thiếu chặt

chẽ, chưa

thường xuyên, trong từng thời điếm có lúc buông lỏng, thiếu kiểm tra và đôn

đốc và

nhắc nhở kịp thời. Thông thường, Ban kiểm tra đạo đức chỉ kiếm tra về nội qui,

đồng phục, vệ sinh trường lớp,... Lãnh đạo trường có theo dõi kiểm tra các buổi

hoạt động GDNGLL song cũng không được thường xuyên. Đoàn trường triển khai

các hoạt động phong trào nhưng chưa kiểm tra và đánh giá đúng mức để GD đoàn

viên thanh niên. Một số GVCN chưa tổ chức tốt công tác tự quản của các tập thể

lớp, chi đoàn lớp, chưa xây dựng mạng lưới cộng tác viên đế nam tình hình 71

2.4.1.1.Bảng 2.25. Những ưu điêm về công tác GDĐĐ cho HSưu điểm

Qua kết quả khảo sát (Bảng 2.25), chúng tôi thấy lãnh đạo các trường TIIPT

trên địa bàn thành phố Biên Iloà đã có nhận thức đúng đan về tầm quan trọng, vai

trò, vị trí của công tác quản lý hoạt động GDDĐ cho IIS trong quá trình GD toàn

diện. Vì vậy, IIT các trường đã quan tâm chỉ đạo đến các hoạt động GDDĐ

cho IIS,

có một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng GDĐĐ cho IIS,

phối hợp với các lục lượng trong và ngoài nhà trường tham gia công tác này một

cách hiệu quả. Đầu mỗi năm học, HT các ừường đã trực tiếp học tập, quán

triệt các

chỉ thị, nghị quyết, hướng dẫn của cấp trên đến đội ngũ cán bộ, giáo viên và

HS qua

72

Nhờ phối hợp đồng bộ, linh hoạt nhiều biện pháp quản lý công tác GDĐĐ

cho HS nên chất lượng hạnh kiểm của HS các trường khá khả quan. Hầu hết học

sinh THPT ở thành phố Biên Hoà có nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực ĐĐ.

Được sự GD của nhà trường, gia đình và XH, đa số các em đều có phẩm chất ĐĐ

tốt như kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô, có tinh thần đoàn kết, sẵn sàng

giúp đỡ

Báng 2.26. Nhũng hạn chế về công tác GDDD cho HS

Qua kết quả khảo sát (Bảng 2.26) và kiểm tra thực tế, chúng tôi thấy: Những hạn chế nôi bật của công tác quản lý GDĐĐ cho IIs là chưa có kế hoạch riêng biệt việc lập kế hoạch GDĐĐ cho HS, nội dung GDĐĐ cho HS chỉ

là một trong những nội dung của kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học. Việc 73

thiếu tính đồng bộ, chủ yếu là phối hợp giữa nhà trường với Ban ĐDCMHS, công an; phối hợp giữa GVCN với CMHS. Nội dung và hình thức GDĐĐ cho

HS còn nghèo nàn, thiếu sinh động và hấp dẫn lôi cuốn HS, chưa có chiều sâu

nhằm nâng cao nhận thức sâu sắc, tình cảm và niềm tin mạnh mẽ cho HS. Việc

quản lý hoạt động GDĐĐ thông qua hoạt động NGLL ở một số trường THPT còn lỏng lẻo. Các trường chủ yếu chú trọng GD trí dục, chưa quan tâm đúng mức đến mặt đức dục, nội dung GDĐĐ thiên về kiến thức mà xem nhẹ việc rèn

luyện ý thức, thái độ, hành vi cho HS. Việc khen thưởng HS có thành tích đối

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 54)