Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 62)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung

dục và Đào tạo về công tác GDĐĐ, giáo đục tư tưởng chính trị nói chung và công

tác quản lý GDĐĐ cho HS THPT trong nhà trường nói riêng. Từ đó, có kế hoạch

triển khai thực hiện những chủ trương, chính sách, đường lối giáo dục thông qua

nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp, nghiêm túc và đạt

hiệu quả.

Đối vói cán bộ Đoàn: Nam bắt mọi chủ trương, nghị quyết của Đảng,

chính

quyền, nghị quyết của tổ chức Đoàn cấp trên; phương hướng, nhiệm vụ năm học.

Từ đó, có định hướng hoạt động xuyên suốt trong năm học với nhiều hình

thức hoạt

động phong phú, đa dạng, thiết thực nhàm GDĐĐ cho HS.

Đối vói GV bộ môn: Chấp hành tốt các quy định của ngành và kế

hoạch của

nhà trường về công tác GDĐĐ cho IIS. Nâng cao ý thức trách nhiệm thông

qua bài

giảng trên lớp và cách ứng xử, giao tiếp, lối sống mẫu mực của người thầy.

Dối vói GVCN: Người trực tiếp GDĐĐ cho HS, có vai trò quan trọng

trong

quá trình hoàn thiện nhân cách HS. Vì vậy, GVCN phải có nhận thức đúng

đắn về

mục tiêu giáo dục THPT, tầm quan trọng và nội dung, phương pháp, hình thức,

trường Trung học, Luật GD; tổ chức nhiều chuyên đề ngoại khoá, tuyên

truyền về

những tác hại, hậu quả và cách phòng tránh các tệ nạn XH; phòng chống

thảm họa

và bảo vệ môi trường; bồi dưỡng những kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý

lứa tuổi

TIIPT, GD về giới tính, bình đẳng giới, kỹ năng sống và ứng xử... Tất cả việc này

phải được thực hiện một cách thường xuyên và lâu dài ừong các buổi sinh

hoạt chào

cờ đầu tuần, những tiết sinh hoạt chủ nhiệm; trong giảng dạy môn GDCD và các

môn văn hoá, các tiết IiĐNGLL, các buổi sinh hoạt truyền thống nhân các

ngày lễ

lớn, trong chương trình phát thanh học đường của nhà trường.

3.2.1.3. Cách tiến hành giải pháp

Căn cứ vào các công văn chỉ đạo của Bộ GD - ĐT, UBND tỉnh và Sở

GD -

ĐT, ngay từ đầu năm học, IIT phải có kế hoạch cụ thể, định hướng cho Hội đồng

giáo dục và chỉ đạo việc GDĐĐ cho HS thông qua các môn học trên lớp và hoạt

động GDNGLL xuyên suốt năm học; cụ thế hoá nhiệm vụ cho các tố chức, chính

quyền, đoàn thể, tổ chuyên môn, GVCN theo chức năng hoạt động, đảm bảo bộ

khuyến khích HS giỏi, giúp đỡ HS yếu kém; HS nghèo, HS có hoàn cảnh khó khăn,

HS khuyết tật, tàn tật; vận động HS bỏ học trở lại tiếp tục học.

Ngoài ra, HT giúp cung cấp thêm một số kiến thức về những vấn đề

tâm lý

để GD con em như: không nên nuông chiều, bao che và dung túng những

việc làm

sai trái của HS, GD con em bằng tình thương và trách nhiệm, không nên phạt nặng.

IIT phải làm cho CMHS hiểu được rằng: công tác GDĐĐ cho IIS của nhà trường

nhằm giúp HS trở thành những con người phát triến toàn diện, có phẩm chất ĐĐ

tốt, có kiến thức phổ thông cơ bản, bước đầu vận dụng kiến thức đã học để giải

quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Việc cho con học nên người,

ngoài việc mang lại lợi ích cho bản thân các em, cho gia đình mà còn mang

lại lợi

ích cho xã hội.

Chính quyền cùng Công đoàn tuyên truyền, vận động CB - GV - NV

tích cực

tham gia các phong trào thi đua và các cuộc vận động lớn như: Cuộc vận

động “Hai

không”, “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Dân chủ - Ki cương - Tình

đề ra cho được các hình thức, biện pháp thích họp để nâng cao chất lượng GDĐĐ

cho HS. Qua Hội thảo, toàn thể CB - GV - CNV trong nhà trường sẽ nâng

cao được

nhận thức của mình về tầm quan trọng và tính cần thiết của công tác GDĐĐ trong

nhà trường.

Tổ chức tham quan, giao lưu, học tập kinh nghiệm ở những đơn vị

trong và

ngoài tinh đạt thành tích tốt trong giáo dục toàn diện cho IIS. Tham gia các trường

thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”.

Qua các buổi tham quan, giao lưu, chia sẻ học tập kinh nghiệm, mỗi CBQL,

GV sẽ

nâng cao trình độ nhận thức của mình cả về chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là

nhận thức, ý thức trách nhiệm về công tác GDĐĐ cho HS.

Chỉ đạo thực hiện đầy đủ về chương trình giáo dục hướng nghiệp, chương

trình rèn luyện kỹ năng sống .. .để HS có thể định hướng nghề nghiệp của

mình và

chọn nghề thích hợp sau khi học xong chương trình TIIPT.

Có kế hoạch phối hợp với Công an địa phương, phòng Tư pháp, tinh Đoàn,

thành Đoàn, chuyên gia tâm lý.. .tổ chức tốt các buổi nói chuyện chuyên đề, các

kỳ, tháng chủ điếm trong năm học đế dễ kiểm tra, nhắc nhở động viên kịp

thời. Ke

hoạch phải được sự ủng hộ và được triển khai đồng bộ trong các hoạt động

của nhà

trường, có tính khả thi và đạt hiệu quả cao.

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp

Trên cơ sở kế hoá các mặt hoạt động, xác định được mục tiêu, các giải pháp,

nội dung, hình thức GDĐĐ, thời gian thực hiện, cơ sở vật chất và nhiệm vụ, chức

năng của các lực lượng tham gia. Ke hoạch hoạt động chặt chẽ từ dài hạn đến trung

và ngắn hạn.

Nội dung cần xác định được tầm quan trọng của công tác GDĐĐ dựa

trên cơ

sở nội dung GDĐĐ trong chương trình giáo dục công dân, chương trình giáo dục

NGLL, chương trình hướng nghiệp, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh TIIPT,

những đặc điểm thực tiễn của đơn vị.

Ilình thức phải thật sự hấp dẫn, lôi cuốn IIS tham gia thông qua tiết hoạt

động giáo dục NGLL của GVCN, chào cờ đầu tuần, chương trình phát thanh học

đường, tham gia mùa hè xanh, tổ chức các trò chơi, cuộc thi tìm hiểu, các buổi

công tác GDĐĐ của các lực lượng trong nhà trường và của HS; sơ, tổng kết và

tuyên dương khen thưởng, rút kinh nghiệm trong công tác GDĐĐ cho HS

vào mỗi

tuần, học kỳ và cuối năm; kế hoạch tổ chức tham quan và học tập kinh nghiệm

những đơn vị có thành tích và sáng kiến hay trong việc GDĐĐ cho HS ở trong tỉnh.

Các loại kế hoạch được thông qua cuộc họp tổ trưởng, họp GVCN, Đoàn

thanh niên, Ban ĐDCMHS để trao đổi, đóng góp ý kiến xây dựng và hoàn

chỉnh kế

hoạch quản lý GDĐĐ cho HS toàn ừường. Sau đó, được thông qua Hội đồng sư

phạm của nhà trường để thảo luận và trao đôi một cách dân chủ về nội dung

và hình

thức thực hiện.

Đe thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra, đánh giá, hiệu trưởng giao cho Đoàn

thanh niên soạn thảo bảng chấm điểm thi đua nề nếp đối với tập thể lóp và cá nhân

HS, giao về cho GVCN các lóp triển khai cho từng IiS nắm rõ và thực hiện cho

nghiêm túc. Nhà trường cho từng HS viết bản cam kết không vi phạm nội

quy nhà

trường, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không vi phạm các qui định về ATGT. Các bản cam kết này phải có chữ ký xác nhận của CMIiS.

Đối với các tổ chức ngoài nhà trường, IiT thông báo chương trình hành động

3.2.3. Tổ chức có hiệu quả việc triển khai thực hiện kế hoạch quản

giáo

dục đạo đức cho học sinh

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp

Tô chức thực hiện tốt, có hiệu quả kế hoạch đã định. Ke hoạch phải được

thực hiện một cách đồng bộ, toàn diện, thường xuyên và liên tục trong năm học.

Việc tố chức triển khai thực hiện kế hoạch chặt chẽ, kịp thời, phù hợp với

mục tiêu,

nội dung, yêu cầu đề ra. Bộ máy quản lý hoạt động GDĐĐ của nhà trường phải

được vận hành thường xuyên, liên tục; kịp thời phát hiện, điều chinh, bổ sung nội

dung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế. Lực lượng chủ yếu tham gia công

tác phải đảm bảo thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.

3.2.3.2. Nội dung của giải pháp

Tổ chức triển khai kế hoạch tới tùng tập thể và cá nhân có liên quan. Đảm

bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng tham gia công tác GDĐĐ cho

HS, từ

đó giúp cho IiT quản lý chặt chẽ công tác này.

các tổ đảng, đảng viên, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tham gia tích cực

công tác GDĐĐ cho HS.

Đối với giáo viên bộ môn: HT chỉ đạo phó HT phụ trách chuyên môn

trực

tiếp theo dõi điều hành các tổ bộ môn GDĐĐ cho HS thông qua hoạt động giảng

dạy bộ môn. cần chú trọng phát huy uu thế của một số bộ môn như Văn, Lịch sử,

Địa, Giáo dục công dân, Hoá, Sinh... đối với nhiệm vụ GDĐĐ cho HS. Nội dung

GDĐĐ phải được cụ thế hoá trong từng tiết dạy và được coi là một trong

những tiêu

chí đế đánh giá tiết dạy. HT luôn lưu ý GVBM, ngoài việc truyền thụ kiến

thức văn

hoá cho HS trên lớp còn phải biết thông qua những tiết học, bằng phương

pháp lồng

ghép hay tích hợp để GD cho HS những điều hay lẽ phải, biết từ bỗ cái xấu, hướng

về cái chân, thiện, mỹ. Ví dụ:

Môn Ngữ văn: thông qua nhũng câu chuyện, những nhân vật trong bài giảng

và từ nhũng câu chuyện đẹp trong thực tế, GV phân tích cho HS phải sống, phải

làm như thế nào để mọi người luôn yêu mến, khâm phục.... Từ đó, hình thành cho

các em những phẩm chất tốt đẹp, những phương cách ứng xử nhân văn, nhân ái.

đẹp. Mặt khác, GVBM phải luôn trau dồi năng lực chuyên môn “Mỗi thầy cô

là tấm

gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, luôn có cái tâm trong giảng dạy, luôn

phục vụ

hết mình “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy

nhằm lôi cuốn IIS học tập tích cực và yêu thích môn học hơn.

Qua hoạt động hội giảng tổ trong các đợt thi đua, HT chỉ đạo cho các

tổ bộ

môn chọn những tiết dạy có hiệu quả nhất, triển khai thao giảng cấp trường nhằm

rút kinh nghiệm, phổ biến nhân rộng trong toàn trường về các phương pháp GDĐĐ

thích hợp với đậc trưng bộ môn. Hoạt động này góp phần nâng cao chất

lượng dạy

học bộ môn gan với nhiệm vụ GDĐĐ cho HS.

Việc giữ gìn trật tự kỷ luật, thực hiện nghiêm túc nội quy trong giờ học bộ

môn cũng là một trong những yêu cầu của công tác GDĐĐ cho HS. IIT cần

chỉ đạo

GVBM quản lý chặt chẽ nề nếp học tập của IIS như tinh thần, thái độ học tập, IIS

vang, trốn tiết. Đồng thời có trách nhiệm xử lý các tình huống vi phạm của

IIS xảy

ra ừong giờ dạy do GV đó phụ trách. Mọi vấn đề xử lý hoặc chưa xử lý

GVBM cần

ghi rõ vào sổ đầu bài làm cơ sở phối họp với GVCN, với HT để GDĐĐ cho

ĐDCMHS và CMHS. Xây dựng tốt quy chế tự quản của HS trong các hoạt động

như tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu giờ học, lao động, sinh hoạt tập thể, khi

GV vắng

không đến lớp, ... GVCN sơ kết thi đua hàng tuần, phối hợp tốt với tổ chức Đoàn

TN theo từng chủ điểm của từng đợt phong trào thi đua. Tùy theo tình hình hoạt

động của lớp mà GVCN cần xây dựng quy chế thi đua giữa các tô trong lớp một

cách cụ thể và chi tiết hơn. Qua việc tổ chức thi đua của IIS và sinh hoạt các chủ

điểm trong năm học, GVCN GD cho HS tinh thần tập thể “Mình vì mọi

người, mọi

người vì mình”, GD ừuyền thống tốt đẹp của dân tộc và các phẩm chất cần có của

cá nhân. Có như vậy, từng bước xây dựng những tập thể lớp vững mạnh, hình thành

được những thói quen tốt cho HS.

Đối vói Doàn Thanh niên: Vai trò của Đoàn TN trong việc giúp HT

làm tốt

công tác ổn định nề nếp và GDĐĐ cho IIS là rất lớn. Ngay từ đầu năm học, ĐTN

phải phối hợp tốt với GVCN tổ chức tốt phong trào thi đua theo những chủ điếm

trong năm và hoạt động giáo dục NGLL; có nội dung, hình thức, biện pháp phong

phú, đa dạng, phù hợp với lứa tuổi. Cụ thể: Kiếm tra và đánh giá, xếp loại thi đua

hoạt động GDĐĐ của GVBM, kiểm tra hoạt động tự quản của HS, kiểm tra các

hoạt động giáo dục NGLL của các bộ phận được phân công, kiểm tra việc

triển khai

thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS trong từng tuần.

Hình thức kiểm tra bao gồm dự giờ sinh hoạt lóp, dự giờ giảng dạy;

nghe báo

cáo; kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm, hồ sơ giảng dạy, hồ sơ tự quản của các lóp,

trực tiếp

kiểm tra nề nếp học sinh, dự các buổi hoạt động NGLL ....

Iiàng tháng, quý, học kỳ, IIT tổ chức họp giao ban để kiểm điểm rút kinh

nghiệm kết quả hoạt động GDĐĐ cho IiS của các lực lượng GD trong và

ngoài nhà

trường, xử lý các biếu hiện sai sót, bổ sung điều chỉnh kế hoạch kịp thời,

động viên,

khích lệ bằng hình thức tuyên dương, khen thưởng các tổ chức, cá nhân thực hiện

tốt, phê bình nhắc nhở những CB, GV chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3.23.4. Điểu kiện thực hiện

HT cần xây dựng quy chế làm việc của các lực lượng trong nhà trường tham

gia GDĐĐ cho IIS một cách chi tiết, cụ thể và mang tính hiệu quả. Dảm bảo sự

phân công, phân nhiệm hợp lý, tránh chồng chéo hoặc dư thừa. Người quản lý phải

vận dụng những tri thức khoa học GD vào thực tiễn sinh động, đa dạng trong quá

trình GDĐĐ cho HS.

s.2.4.2. Nội dung của giải pháp

Hiệu trường xây dựng đội ngũ GVCN, phân công họ phụ trách những

lóp xác

định và tạo điều kiện tốt cho GVCN làm việc.

Hiệu trương tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GVCN, giúp họ nắm vững

được mục

tiêu GD của nhà trường, vai trò, trách nhiệm quan trọng của mình đối với sự phát

triển nhân cách IIS và tạo điều kiện tốt cho GVCN làm việc. Từ đó, mỗi GVCN

không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm công tác, tự học tập, rèn luyện, tự bồi

dưỡng, hoàn thiện nhân cách để trở thành tấm gương sáng cho IIS noi theo.

2.2.4.3. Cách tiến hành giải pháp

Hiệu trưởng có kế hoạch xây dụng đội ngũ GVCN, định ra các tiêu

chuẩn để lựa

chọn GV làm công tác chủ nhiệm: có phấm chất nhân cách tốt, là tấm gương

sáng về đạo

đức, lối sống; có năng lực chuyên môn vững vàng; có khả năng tổ chức và

QL các hoạt

động tập thể; có kinh nghiệm và khả năng giáo dục, thuyết phục HS, biết úng

xử khéo

đúng đấn về nghề dạy học. Từ đó, tạo cơ sở lý luận khoa học cho việc hoạch định

kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục HS.

- GVCN phải có chuyên môn vững vàng. Vì có chuyên môn tốt thì

HS mới

nể phục và chấp nhận sự giáo dục của GVCN. Trên cơ sở đó, GVCN tự tin để chủ

động, sáng suốt tìm các giải pháp tác động giáo dục HS.

- Bồi dưỡng GVCN kỹ năng ứng xử sư phạm khéo léo đối với HS và CMHS; có thái độ quan tâm chu đáo, tôn trọng, lịch sự với HS và CMHS.

- Lập kế hoạch, phân công GVCN giỗi kèm cặp, giúp đỡ những

GVCN trẻ,

có năng lực nhằm chuẩn bị lực lượng kế thừa. Trên cơ sở giao từng công việc cụ

thể, giáo viên trẻ tham gia từng phần công việc của GVCN, tham gia các buổi sinh

hoạt lóp và các hoạt động giáo dục NGLL.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và ứng dụng công nghệ thông tin

trong quản

lý công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN.

IiT xác định và phô biến cho đội ngũ GVCN quy chế phối hợp giữa

các lực

lượng: GVCN, GVBM, Đoàn trường, CMIIS trong quá trình GDĐĐ cho HS. + Xác định mối quan hệ giữa HT và GVCN: GVCN hoạt động theo sự

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đừc cho học sinh trung học phổ thông thành pho biên IIoà, tỉnh đằng nai (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w