Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 47 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Hoa Lư là 1 trong 8 huyện, thị xã và thành phố của tỉnh Ninh Bình. Toạ ựộ nằm ở cực nam ựồng bằng Bắc Bộ, 190 50Ỗ ựến 200 27Ỗ ựộ vĩ bắc, 105032Ỗ ựến 1060 27Ỗ ựộ kinh ựông .

- Phắa bắc giáp huyện Gia Viễn

- Phắa nam giáp thị xã Tam điệp và huyện Yên Mô - Phắa ựông giáp thành phố Ninh Bình

- Phắa tây giáp huyện Nho Quan.

Huyện Hoa Lư nằm liền kề với thành phố Ninh Bình, trung tâm chắnh trị, kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình. Có hệ thống ựường Quốc lộ 1A, 10; tuyến ựường sắt Bắc nam và các tuyến ựường tỉnh lộ 12A, DT477... chạy quạ đồng thời, Hoa Lư là vùng trung tâm du lịch của tỉnh với nhiều ựịa danh lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. Những thuận lợi này là ựộng lực thúc ựẩy kinh tế Hoa Lư phát triển.

4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình

địa hình cơ bản của huyện là ựồng bằng, bị chia cắt bởi hệ thống sông, núi, giao thông ựi lại rất thuận tiện, do ựó thuận lợi lớn ựến việc xây dựng hạ tầng cơ sở phục vụ cho phát triển kinh tế trong ựó có phát triển nông nghiệp nông thôn. Do ựó việc tổ chức sản xuất của người dân hết sức thuận lợị

4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu

Số liệu thống kê ựặc ựiểm khắ hậu, thời tiết ựược thể hiện ở bảng 4.1 + Nhiệt ựộ là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của cây trồng. để ra hoa, kết quả ựược cây trồng phải tắch luỹ ựủ một tổng tắch ôn nhất ựịnh. đối với mỗi loại cây trồng khác nhau thì yêu cầu nhiệt ựộ của các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

thời kỳ cũng khác nhau, khi vượt qua ngưỡng nhiệt ựộ tối thấp và tối cao thì cây trồng ngừng sinh trưởng và có thể chết. Huyện Hoa Lư có nhiệt ựộ trung bình ngày cả năm là 23.80C, với tổng nhiệt ựộ cả năm tương ựối cao, cho phép phát triển nhiều vụ cây ngắn ngày trong năm (xem biểu ựồ 4.1). Sự phân hoá theo mùa rõ nét, mùa mưa nóng ẩm nhiệt ựộ trung bình tối cao từ 27 - 29,20C rơi vào các tháng 5,6,7,8,9 có những ngày nhiệt ựộ cao cực ựoan lên 400C kết hợp với gió Tây Nam khô nóng gây hạn hán trong vụ hè thu và vụ mùạ Mùa khô lạnh nhiệt ựộ trung bình tối thấp nhỏ hơn 150C rơi vào tháng 12 và tháng 1, 2 năm sau, có những ngày nhiệt ựộ tối thấp xuống 50C gây giá rét cho ựầu vụ xuân, trong giai ựoạn này hầu hết các loại cây trồng ngừng sinh trưởng. Nhìn chung chế ựộ nhiệt ở Hoa Lư cũng tương ựối cho việc phát triển cây trồng ngắn ngày ựa dạng. Tuy nhiên, trong năm vẫn có các ựợt rét ựậm xẩy ra vào tháng 12 và tháng 1, 2 năm sau gây khó khăn cho sản xuất vụ xuân.

+ Số giờ nắng: ánh sáng là một trong những yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu ựược với tất cả các loại cây xanh, không có ánh sáng thì cây không quang hợp ựược, không quang hợp thì không có sự sống trên trái ựất. Như vậy, ánh sáng ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kiến tạo năng suất cây trồng, số giờ nắng nhiều nhất rơi vào tháng 5 ựến tháng 11, bình quân số giờ nắng trung bình trong giai ựoạn này vào khoảng 3,4 - 6 giờ/ngày ựủ năng lượng cần thiết cho quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ kiến tạo năng suất cây trồng trong quá trình phát triển. Riêng tháng 12 ựến tháng 4 năm sau số giờ nắng trung bình ngày chỉ ựạt 1,2 Ờ 3,2 giờ/ngày, giai ựoạn này trời âm u, gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là ựiều kiện thuận lợi cho các loại sâu bệnh hại phát triển, giai ựoạn này cần chú ý việc phòng trừ sâu bệnh hại cho lúa nước.

+ Chế ựộ mưa: Lượng mưa là nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, tổng lượng mưa cả năm ựạt trung bình là 1.660,6 mm, nhưng lượng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

mưa phân bố không ựều qua các tháng. Thời kỳ mưa ắt từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ chiếm 24,1% lượng mưa cả năm ( xem biểu ựồ 4.2). đây là thời kỳ khô hạn ựối với vụ đông xuân gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 9 lượng mưa chiếm 75,9 % gây ngập úng cục bộ. đây là giai ựoạn cuối vụ hè thu và vụ mùa, có nhiều năm nông dân bị mất trắng diện tắch trong giai ựoạn nàỵ

0 5 10 15 20 25 30 35 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10Tháng 11 Tháng 12 Nhiệt ựộ TB (0C) độ ẩm tương ựối (%) Tháng

độ ẩm tương ựối TB (%) Nhiệt ựộ không khắ TB (oC)

Biểu ựồ 4.1. Nhiệt ựộ và ựộ ẩm

+ Chế ựộ ẩm: độ ẩm không khắ bình quân cả năm ựạt 84%, diễn biến ựộ ẩm có sự khác nhau giữa các tháng. Các tháng ựộ ẩm nhỏ hơn 81% rơi vào tháng 11,12,1. Còn lại các tháng trong năm ựộ ẩm tương ựối cao rất thắch hợp cho trồng trọt ( xem biểu ựồ 4.1).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Bảng 4.1. Một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp huyện Hoa Lư (Số liệu trung bình từ năm 2001 Ờ 2009)

Tháng Nhiệt ựộ không khắ TB (oC)/ngày Số giờ nắng (giờ)/tháng Lượng mưa (mm)/tháng độ ẩm tương ựối TB (%) Tháng 1 16,4 65,8 17,2 80,2 Tháng 2 18,4 39,8 24,7 86,6 Tháng 3 20,0 36,5 39,0 89, 0 Tháng 4 23,8 90,6 71,0 87,4 Tháng 5 27,0 172,2 219, 0 84,8 Tháng 6 29,3 164,9 124, 0 82,2 Tháng 7 29,2 186,6 245,7 83,4 Tháng 8 28,3 137,7 321, 0 87,6 Tháng 9 27,4 139,2 350, 0 85, 0 Tháng 10 25,7 104,7 152, 0 84,8 Tháng 11 22,1 137,3 81,1 78, 0 Tháng 12 18,7 65,2 15,6 80,6 Cả năm 1.340,4 1.660,6 Trung bình 23,8 111.7 138,4 84,0

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Ninh Bình

+ Chế ựộ gió: Vùng chịu tác ựộng của 2 hướng gió chủ ựạo gió mùa ựông bắc và gió tây nam. Gió mùa ựông bắc kèm theo nhiệt ựộ thấp gây se lạnh, thời kỳ này kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, mỗi tháng có khoảng 2 ựợt rét làm cho nhiệt ựộ trung bình ngày giảm xuống dưới 200C, thậm chắ có ựợt giảm xuống 50C kéo dài 10 - 15 ngày ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sinh trưởng phát triển của các loại cây trồng trong vụ ựông xuân.

Gió tây nam xuất hiện từ trung tuần tháng 4 ựến ựầu tháng 9, hoạt ựộng của chúng thường ựem lại thời tiết khô nóng, gió mạnh, nước bốc thoát hơi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

nhiều, ảnh hưởng ựến cuối vụ xuân và vụ xuân hè. Gió tây nam xuất hiện sớm từ cuối tháng 4 và ựầu tháng 5. Kết thúc vào cuối tháng 8 ựầu tháng 9, tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7, 8 (vụ hè thu) trung bình mỗi tháng 9,7 - 13,0 ngày gây khó khăn trong sản xuất cây trồng vụ hè thụ

0 50 100 150 200 250 300 350 400 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10Tháng 11Tháng 12 Tháng Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm)

Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ)

Biểu ựồ 4.2. Số giờ nắng và lượng mưa

Tóm lại: những ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết ở Hoa Lư mang ựầy ựủ ựặc ựiểm của nền khắ hậu nóng ẩm của Việt Nam. Chế ựộ nhiệt, chế ựộ mưa, nắng hạn, ựộ ẩm... ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng và tạo sự phát triển ựa dạng các loại cây trồng theo cơ cấu mùa vụ khác nhaụ điều này ựặt ra cho huyện Hoa Lư phải xây dựng cơ cấu cây trồng và mùa vụ hợp lý với ựiều kiện khắ hậu thời tiết (tận dụng những mặt lợi thế, hạn chế những ựiều kiện bất thuận của ựiều kiện khắ hậu thời tiết ) ựể nâng cao tắnh an toàn, tắnh bền vững trong sản xuất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 HOA LƯ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

4.1.1.4. đặc ựiểm ựất ựai

Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Hoa Lư:

Hiện trạng sử dụng ựất ựai của huyện ựược thể hiện ở bảng 4.2

Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng ựất ựai huyện Hoa Lư năm 2009

TT Mục ựắch sử dụng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch tự nhiên 10.291,7 100 1 đất nông nghiệp NNP 3.744,7 36 100 A đất trồng cây hàng năm CHN 3.540,9 94.4 100 + đất lúa LUA 3.503,2 98,9 + đất trồng cây hàng năm khác HNK 37,8 1,1

B đất trồng cây lâu năm CLN 204,7 5.6

2 đất nuôi trồng thủy sản DTS 235,6 2

3 đât lâm nghiệp LNP 2862 28

4 đất chuyên dùng DCD 2.133,5 21 100

+ đất xây dựng DXD 701,1 33

+ đất giao thông DGT 1111,2 52,

+ đất thủy lợi DTL 320,2 15

5 đất ở OTC 440,9 4 100

+ đất ở tại nông thôn ONT 411,6 93,4

+ đất ở tại ựô thị ODT 29,3 6,6

6 đất chưa sử dụng CSD 875,6 9 100

+ đất bằng chưa sử dụng BCS 530,9 60,6

+ đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 48,6 5,6

+ đất chưa sử dụng khác 296,1 33,8

Một số chỉ tiêu phân tắch

1 Bình quân diện tắch canh tác/Khẩu m2 565

2 Hệ số gieo trồng Lần 2,02

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Qua bảng 4.2 chúng tôi thấy: Diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 10.291,7 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 3.744,7 ha chiếm 36% tổng diện tắch tự nhiên. đất nông nghiệp chủ yếu sử dụng vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.

đất phi nông nghiệp 2.574,4 ha chỉ chiếm 25% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất này bao gồm ựất ở nông thôn và thành thị, ựất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, quốc phòng an ninh, ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, ựất có mục ựắch công cộng, tôn giáo, tắn ngưỡng, ựất nghĩa trang, nghĩa ựịa, ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng...

đất chưa sử dụng với diện tắch là 875,6 ha chiếm 9% tổng diện tắch ựất tự nhiên (biểu ựồ 4.3). Chứng tỏ diện tắch ựất chưa sử dụng khá lớn bao gồm: ựất bằng chưa sử dụng 530,9 ha chỉ chiểm 61%, ựất ựồi núi chưa sử dụng với diện tắch 48,6 ha chiếm 6% ựất chưa sử dụng, còn lại là ựất chưa sử dụng khác là 296,1 ha chiếm 33%.

Bình quân ựất canh tác/khẩu thấp chỉ có 565 m2 do ựó cần phải thâm canh tăng năng suất mới ựảm bảo cuộc sống cho người dân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Trong ựất nông nghiệp ựất trồng cây hàng năm là 3.540,9 ha chiếm 94,4% so với tổng diện tắch ựất nông nghiệp chuyên trồng lúa nước, ngô, lạc, ựậu, ựỗ... Còn lại là ựất trồng cây lâu năm với diện tắch 204,7 ha chiếm 5,6% tổng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác. Diện tắch ựất lâm nghiệp là 2.862 ha chiếm 28% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất nuôi trồng thủy sản 235,6 ha chỉ chiếm 2% ựất tự nhiên.

Tóm lại: phân tắch tình hình sử dụng ựất của huyện chúng tôi thấy chủ yếu là ựất nông nghiệp, trong ựó ựất trồng cây hàng năm chiếm một tỷ trọng lớn, kết quả sản xuất cây hàng năm sẽ quyết ựịnh lớn ựến tỷ trọng thu nhập lương thực, thực phẩm của huyện. Do vậy, phải thường xuyên có các công trình nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật ựể chuyển ựổi, cải tiến và xây dựng cơ cấu cây trồng thắch hợp với từng vùng ựất cụ thể, nhu cầu của thị trường nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tạo dựng nền nông nghiệp bền vững cho huyện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 47 - 55)