Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 36 - 39)

2. TỔNG QUAN VỀ VẦN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trong quá trình phát triển của nền nông nghiệp, việc nghiên cứu hoàn thiện cải tiến HTTT luôn là ựộng lực thúc ựẩy phát triển sản xuất. Trên mỗi yếu tố, ựối tượng nghiên cứu như: ựặc tắnh sinh học, giống, thời vụ, công thức luân canh, cơ cấu diện tắchẦ luôn ựược các nhà khoa học tìm ra những ưu ựiểm, hạn chế và ựưa ra các giải pháp, phát huy các tiềm năng, ưu thế và khắc phục những nhược ựiểm.

Từ cuối thế kỷ 18 ựầu thế kỷ 19, cuộc cách mạng hệ thống cây trồng bắt ựầu ở một số nước Tây Âu, chế ựộ ựộc canh trong sản xuất nông nghiệp ựược thay thế bằng các chế ựộ luân canh cây ngũ cốc và ựồng cỏ, ựồng thời sử dụng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

các loại cây họ ựậu làm thức ăn gia súc kết hợp với nông cụ cải tiến và phân bón ựã thực sự nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp( Phạm Chắ Thành) [23]. Các chế ựộ luân canh này ựánh dấu một bước ngoặt trong quá trình phát triển nông nghiệp ở Châu Âụ Theo chế ựộ luân canh này, hệ thống cây trồng gồm một số cây chăm sóc giữa hàng khoai tây, cây lấy củ, ngũ cốc, cỏ 3 lá và ngũ cốc mùa hè. Chế ựộ luân canh này cũng ựồng thời với việc tăng cường các biện pháp kỹ thuật như làm ựất, bón phân... Chắnh vì vậy năng suất ngũ cốc ựược tăng lên gấp 2 lần so với chế ựộ luân canh cũ và sản phẩm lương thực, thực phẩm ựược tăng lên gấp 4 lần trên cùng một hecta ựất canh tác (như các loại cây có củ, quả ựược ựưa thêm vào hệ thống cây trồng và năng suất của chắnh cây ngũ cốc cũng ựược tăng lên). Chế ựộ luân canh mới này ựã tạo ra những ựiểm ựột phá thắng lợi ở Anh, Bỉ, Hà Lan, Pháp và tiếp theo là các nước Châu Âu khác. (Bùi Huy đáp,1996)[4].

đầu thập kỷ 60, Viện lúa quốc tế tạo ra giống lúa IR8, IR5 có năng suất cao ựạt từ 6 - 9 tấn/ha trong mùa khô và 5 - 7 tấn/ha trong mùa mưa (H.G Zandstra, 1981)[45], ựã tạo ra bước ựột phá về nâng cao năng suất lúạ Tuy nhiên ựến cuối thập kỷ 60, các nhà khoa học IRRI nhận thấy rằng: IR8 không thắch nghi với nhiều vùng khó khăn về ựất ựai, khắ hậu, thuỷ lợi và tập quán canh tác.

Trong cuộc cách mạng xanh, với sự ựầu tư cơ giới và năng lượng hoá thạch dưới dạng nhiên liệu, phân hoá học, thuốc trừ sâu, giống cây trồng cho năng suất cao, thuỷ lợiẦ ựã tạo ra bước nhảy vọt về năng suất, sản lượng, cây trồng. Tuy nhiên, người ta cũng nhận ra những hậu quả tiêu cực của cách mạng xanh như ô nhiễm môi trường sống, suy giảm tài nguyên sinh học (M.A Altieri, 1995)[41].

Nửa ựầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước, các nhà khoa học Châu Á ựã nghiên cứu các HTCT trên ựất lúa ở các vùng sinh thái khác nhaụ Từ năm 1975 mạng lưới nghiên cứu hệ thống canh tác Châu Á ra ựời F.S.R (Farming systems research) với 4 thành viên, ựến nay khoảng 20 nước tham giạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Ở Thái Lan ựã thử nghiệm thành công việc tăng vụ lúa ngắn ngày ngay trước mùa lũ, phát triển diện tắch cây màu xen canh, tăng vụ. Trong ựiều kiện thiếu nước, từ công thức luân canh: lúa xuân + lúa mùa cho hiệu quả thấp vì chi phắ nước tưới quá lớn và sản xuất ựộc canh ựã chuyển sang cơ cấu: ựậu tương xuân + lúa mùa cho hiệu quả kinh tế gần gấp ựôi và tăng ựộ phì cho ựất. Trên vùng ựất dốc Thái Lan thực hiện trồng cây họ ựậu theo băng, theo ựường ựồng mức ựể chống xói mòn và tăng ựộ phì cho ựất. Hệ thống trồng trọt kết hợp giữa cây họ ựậu với cây lương thực ựã làm tăng năng suất lên 2 lần, tăng chất xanh tại chỗ, tăng vi sinh vật cải tạo ựất (Bùi Quang Toản, 1992)[28].

Ở Ấn độ, các công trình nghiên cứu lấy thâm canh, tăng vụ trong chu kỳ một năm ựã thu ựược kết quả tốt như: hệ thống canh tác ưu tiên cho cây lương thực chu kỳ 1 năm 2 cốc (2 lúa hoặc 1 lúa 1 màu) ựưa 1 vụ ựậu ựỗ vào luân canh. Ở Orissia (Ấn độ) thắ nghiệm trồng xen 3 giống Pigeorepas và 2 giống lúa, kết quả thu ựược giống lúa Anmala và giống ựậu T7 trồng xen với nhau cho năng suất cao nhất (Chopa, 1989)[39].

Ở đài Loan, hệ thống canh tác ựược thực hiện trên cơ sở hệ thống canh tác thâm canh ngắn, xen giữa lúa và sau lúa, với công thức luân canh: Lúa - Lúa - Rau hoặc đậu tương; Lúa - Rau - Lúa hoặc đậu tương; Lúa - Dưa vang - Lanh hoặc Cải dầụ Ở Trung Quốc, ựã xác ựịnh ựược HTCT hợp lý trên các ựất 2 vụ lúa với HTCT chủ yếu là 2 vụ lúa và 1 vụ lúa mỳ hoặc khoai tây, cải, ựậu Hà LanẦ Trên các vùng ựất lúa 1 vụ HTCT thường là 1 vụ lúa và 1 vụ cây trồng cạn (Triệu Kỳ Quốc, 1992)[18].

Nhìn chung trên thế giới, các nhà khoa học nông nghiệp ựã và ựang tập trung nghiên cứu cải tiến HTCT bằng cách ựưa thêm và thay thế một số cây trồng vào hệ thống canh tác ựể làm tăng năng suất, chất lượng nông sản phẩm phục vụ nhu cầu phát triển của xã hộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)