3.1. đối tượng, ựịa ựiểm nghiên cứu
3.1.1. đối tượng nghiên cứu
- Các tài liệu thứ cấp về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện. - Các công thức luân canh cây trồng chắnh tại huyện Hoa Lư. - Các giống cây trồng mới làm thử nghiệm.
- Các phương thức canh tác của các hộ nông dân trong vùng nghiên cứụ - Cơ cấu cây trồng hiện tạị
3.1.2. địa ựiểm
Huyện Hoa Lư và 3 xã chọn ựiểm nghiên cứu là: Ninh Khang, Trường Yên, Ninh Vân.
3.2. Nội dung
3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Hoa Lư có liên quan ựến hệ thống trồng trọt.
3.2.2. đánh giá thực trạng hệ thống trồng trọt ở huyện Hoa Lư: Cây trồng, hiệu quả kinh tế, khả năng tiêu thụ của nông sản, các biện pháp kỹ thuật
3.2.3. Lựa chọn một số loại giống cây trồng mới ở huyện Hoa Lư.
3.2.4. Xây dựng mô hình thực nghiệm mới trên cơ sở cải tiến các hệ thống giống 3.2.5. đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống trồng trọt hàng năm (cây trồng, biện pháp kỹ thuật sản xuất...) ở huyện Hoa Lư giai ựoạn 2010 - 2015.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Sử dụng các tài liệu thứ cấp có ở ựịa phương.
+ Số liệu khắ tượng bình quân 9 năm từ 2001 - 2009 với các chỉ tiêu: nhiệt ựộ, số giờ nắng, lượng mưa, lượng bốc hơi, ựộ ẩm không khắ...
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
ựất rừng, loại ựất nông lâm nghiệp và diện tắch ựất trồng từng loại cây trồng. + Số liệu dân số, việc làm và tổng thu nhập bình quân hàng năm.
+ Thu thập số liệu về hệ thống canh tác, các loại cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, kỹ thuật canh tác, mức ựầu tư, năng suất và hiệu quả kinh tế từng ựại diện cho các xã khác nhau và mức ựộ kinh tế khác nhaụ
- điều tra trực tiếp người dân bằng phương pháp PRA
+ Sử dụng "phiếu phỏng vấn nông hộ" ựể phỏng vấn các hộ gia ựình thông tin và xác ựịnh nguyên nhân ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng trên 90 hộ phân bố ở 3 xã.
3.3.2. Thắ nghiệm ựồng ruộng so sánh giống ựậu tương, lúa
+ Thắ nghiệm so sánh các giống ựậu tương mới vào vụ ựông năm 2009 Các giống nghiên cứu
Giống: DH84 (ựối chứng)
Giống: TN8 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên di truyền thực vật. Giống: DT2008 Viện Di truyền Nông nghiệp.
Giống: DT19 trung tâm nghiên cứu và phát triển ựậu ựỗ.
* Thắ nghiệm thực hiện trồng trên 4 hộ gia ựình, mỗi hộ trồng 4 giống, mỗi giống trồng trên diện tắch100m2 tại xã Ninh Khang. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt ựược thực hiện theo quy trình canh tác ựậu tương vụ ựông của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ninh Bình (Phụ lục 11)
Chỉ tiêu theo dõi năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ựậu tương: Số cây còn lại/m2.
Số quả chắc/câỵ Số hạt chắc/quả.
Khối lượng 1000 hạt (P1000hạt)(gram) Năng suất lý thuyết ( tạ/ha)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Năng suất thực thu
Lãi thuần = tổng thu Ờ tổng chị + Các giống lúa nghiên cứu Giống Khang dân (ựối chứng)
Giống JO1 Do Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam nhập nội từ Nhật Bản và chọn tạo
Giống TBR45 Do Công ty CP giống cây trồng Thái Bình chọn tạo
Giống NB-01 Do Viện di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp ựột biến gen giống Bắc thơm số 7, sau ựó lai quy tụ gen.
* Thắ nghiệm thực hiện trong vụ xuân năm 2010, trồng trên 4 hộ gia ựình mỗi hộ trồng 4 giống mỗi giống trồng trên diện tắch 100m2 tại chân ựất vàn cao xã Ninh Khang. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt ựược thực hiện theo quy trình canh tác lúa vụ xuân của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ninh Bình (Phụ lục 10)
* Chỉ tiêu theo dõi năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất luá, mẫu theo dõi ựược lấy theo ựường chéo 5 ựiểm, mỗi ựiểm lấy 2 cây ở tất cả các lần nhắc lại:
Số bông/m2(bông). Số hạt chắc/bông(hạt).
Khối lượng 1000 hạt (P1000hạt) (gram) Tỷ lệ lép (%)
Năng suất lý thuyết ( tạ/ha)
NSLT=Số bông/m2 x số hạt chắc/bông x P1000hạt x 10-4 Năng suất thực thu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
3.3.3 Xây dựng mô hình thử nghiệm trên cơ sở kết quả so sánh giống lúa vụ xuân năm 2010 và chọn giống ựậu tương ựông năm 2009
Chúng tôi xây dựng mô hình thực nghiệm vụ ựông năm 2010 và vụ xuân năm 2011 với các công thức.
Lúa xuân (khang dân) Ờ Lúa mùa - đậu tương (DT84) (mô hình ựối chứng) Lúa xuân (NB01) Ờ Lúa mùa - đậu tương (DT2008) (mô hình thử nghiệm) Chỉ tiêu theo dõi là hiệu quả kinh tế. Mô hình ựược thực nghiệm 12 hộ gia ựình nông dân trên chân ựất vàn cao tại 3 xã Ninh Khang, Trường Yên, Ninh Vân.
Mỗi hộ ựều làm 2 mô hình trên cùng một mảnh ruộng, diện tắch mỗi mô hình là 500m2.Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt ựược thực hiện theo quy trình canh tác lúa và ựậu tương của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ninh Bình (Phụ lục 10,11)
3.4. Phương pháp xử lý số liệu
+ Các kết quả nghiên cứu ựược sàng lọc và xử lý theo phương pháp thống kê thông thường bằng phần mềm Excel.
+ Kết quả thắ nghiệm ựồng ruộng ựược phân tắch thống kê bằng phần mềm IRRISTAT 5.0.
+ Dùng các công thức sau ựể tắnh hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng. - Tổng thu nhập: GR = Y x P (P là giá trị một ựơn vị sản phẩm ở thời ựiểm thu hoạch, Y là tổng sản phẩm thu hoạch trên một ựơn vị diện tắch).
- Tổng chi phắ (TVC) bao gồm tất cả các chi phắ vật tư, lao ựộng, lãi suất...cho sản xuất một vụ hay một năm.
- Lãi thuần : MB = GR Ờ TVC - Tỷ suất lợi nhuận = MB/TVC
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
- So sánh hiệu quả của phương thức canh tác lúa ựại trà của người dân với phương thức canh tác ựề xuất. áp dụng công thức tắnh tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phắ (MBCR).
GRn - GRo - MBCR =
TVCn - TVCo
GRo: Tổng thu nhập phương thức ựại trà của dân
GRn: Tổng thu nhập phương thức ựề xuất (tiến bộ mới) TVCo: Tổng chi phắ theo phương thức cũ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37