Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 39 - 42)

2. TỔNG QUAN VỀ VẦN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở nước ta, từ những năm 1960 hệ thống canh tác ựã ựược các nhà khoa học dày công nghiên cứu như: ựưa vụ lúa xuân trở thành vụ sản xuất chắnh, ựưa các giống lúa mới ngắn ngày, có tiềm năng năng suất cao ựã thay thế dần các giống lúa dài ngày năng suất thấp... Vụ ựông ở miền Bắc hoàn toàn thắch hợp với các cây trồng có nguồn gốc ôn ựới như: bắp cải, xu hào, khoai tâyẦ và một số cây trồng khác như: ngô, khoai lang, cà chua, thuốc láẦ(Bùi Huy đáp, 1998) [5].

Cũng theo Bùi Huy đáp, (1979)[2] trên các vùng sinh thái có hệ thống luân canh 2 vụ lúa + 1 vụ ựông hoặc 1 lúa + 1 màu + 1 vụ ựông, xác ựịnh ựược sự phát triển hệ thống lúa nước có liên quan ựến môi trường kinh tế xã hội và chế ựộ ựầu tư của mỗi vùng, mỗi công thức luân canh.

Nền nông nghiệp nước ta từ những thời kỳ xa xưa cũng ựã có một hệ thống cây trồng khá phong phú và ựược phát sinh từ rất sớm với lịch sử dân tộc. Cùng với lúa nước là loại cây lương thực chủ yếu trong cơ cấu cây trồng di thực từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Nam lên, ựặc biệt là từ khi Chủ nghĩa tư bản Châu Âu bắt ựầu bành trướng và xâm lược vào các nước phương ựông, thì số lượng các loại cây trồng mới từ các lục ựịa khác ựem vào nước ta ngày càng nhiều và ựã làm cho hệ thống cây trồng ở một số vùng thay ựổi ựáng kể (Bùi Huy đáp, 1993)[3].

Lê Văn Tiềm, (1997)[26], ựã phát hiện lân là yếu tố hạn chế năng suất lúa chủ yếu của vùng chiêm trũng. Nguyễn Xuân Mai và cs (2000)[12], cho rằng: yếu tố hạn chế ở vùng trũng Duy Tiên - Hà Nam là chế ựộ tiêu nước và ựưa ra công thức luân canh thắch hợp trên ựất vàn thấp là công thức 2 lúa, trên ựất trũng là công thức lúa xuân - cá - cây ăn quả.

Theo Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992)[16] nghiên cứu về hệ thống canh tác trên ựất ựồi ựã chỉ ra 9 hạn chế là: xói mòn rửa trôi, thiếu nước, dựa vào nước trời nên bấp bênh, ựịa hình không ựồng ựều, phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện kinh tế xã hội bên ngoài, tập quán canh tác thô sơ, ựầu tư thấp, tiếp cận khoa học

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

kỹ thuật khó khăn, còn những quan ựiểm sai về canh tác trên ựất dốc và cơ sở hạ tầng yếu kém.

Bùi Thị Xô, (1994)[38] ựã xác ựịnh CCCT hợp lý cho vùng ựất chắnh ngoại thành Hà Nội là luân canh: lúa - màu - rau; lúa - lúa - ựậu tương; ựào - rau; ựào - ựậu xanh; lúa - cá.

Lê Hưng Quốc, (1994)[17], khi nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vùng ựồi gò Hà Tây ựã ựề xuất các giải pháp sử dụng ựất có hiệu quả, hoàn thiện cơ cấu cây trồng thắch hợp và các biện pháp ựi kèm dựa trên 3 cơ sở là: giống, tăng vụ và ựổi mới công nghệ.

Theo Tào Quốc Tuấn và cs (1994)[35], trên cơ sở phân vùng tự nhiên nông nghiệp, ựã ựiều tra so sánh và ựề xuất ựịnh hướng CCCT trên 52 tiểu vùng của đồng bằng sông Cửu Long giai ựoạn 1993 - 2005. Từ ựó làm cơ sở tắnh toán các phương án sử dụng ựất trong chương trình quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Cửu Long.

Tào Quốc Tuấn và cs (1994)[35] ựã khảo nghiệm các giống luá phù hợp với mô hình lúa - tôm ở đồng bằng sông Cửu Long, các mô hình kết hợp với chăn nuôi thuỷ sản hiệu quả như: tôm nước ngọt - lúa, cá - lúa - heọ

Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bắch (1996)[6] ựánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trở lên trên ựất phù sa sông Hồng, ựịa hình cao không ựược bồi hằng năm có ựủ ựiều kiện về tài nguyên ựất, nhân lực ựể có thể áp dụng hệ thống 3 - 4 vụ cây ngắn ngày 1 năm, ựưa hệ số quay vòng ựất từ 2,2 lên 2,49 hoặc 2,6 lần.

Nguyễn Hồng Sơn (2003)[19] cho biết: khi luân canh lúa với cây trồng cạn, thành phần các loại cỏ thay ựổi rõ rệt, có 25 loại cỏ chỉ xuất hiện trên các cây trồng cạn mà không xuất hiện trên ruộng lúa nước, ựặc biệt cơ cấu trong luân canh cây trồng cạn - lúa - cây trồng cạn.

Theo Trần đình Long (1997)[10] thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh, có vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. để tăng năng suất cần tác ựộng các biện pháp kỹ thuật

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

thắch hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ựể tăng năng suất, ắt tốn kém.

Tóm lại: những cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu nêu trên ựã cho thấy:

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt theo quan ựiểm hệ thống là rất phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. đặt vấn ựề nghiên cứu trong ựiều kiện cụ thể về tự nhiên, khắ hậu, ựất ựai và ựiều kiện kinh tế - xã hội của vùng sinh thái, từ ựó mới khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có của ựịa phương, tăng thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường bền vững.

Mặt khác cũng cho thấy, trong thời gian qua các tiến bộ khoa học ựã ựược nghiên cứu một cách có khoa học kể cả trong và ngoài nước, ựược áp dụng trong sản xuất một cách có hiệu quả ở nhiều khu vực.

Làm sáng tỏ vị trắ, vai trò của các biện pháp trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 39 - 42)