Khái niệm về cơ cấu cây trồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 25 - 27)

2. TỔNG QUAN VỀ VẦN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.4. Khái niệm về cơ cấu cây trồng

Từ khái niệm thuật ngữ cơ cấu theo lý thuyết cấu trúc (Structuralism) và học thuyết tổ chức hữu cơ thì cấu trúc cây trồng có thể hiểu là sự biểu thị vị trắ vai trò của từng bộ phận hợp thành và có mối quan hệ tương tác lẫn nhau trong tổng thể. Trong ựó các bộ phận hay yếu tố của nó ựược cấu tạo có quy luật về hệ thống theo trật tự và tỷ lệ thắch ứng phù hợp với ựiều kiện khách quan nhất ựịnh. Nó gắn bó hữu cõ với nhau theo những tỷ lệ về mặt lượng và liên quan chặt chẽ với nhau về mặt chất. Một cơ cấu có thể ựược thay ựổi ựể phù hợp với ựiều kiện khách quan nhất ựịnh.

Cơ cấu cây trồng là một trong những nội dung chủ yếu của hệ thống canh tác nông nghiệp, xét trong phạm vi các ựiều kiện canh tác thì cơ cấu cây trồng là thành phần các loại giống cây trồng bố trắ theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các ựiều kiện tự nhiên (khắ hậu, ựất, nước, cây trồng, kinh tế và xã hội). Cơ cấu cây trồng là bộ phận chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước tạ Từ thực tiễn sản xuất cho thấy: ựể phát triển sản xuất nông nghiệp vững chắc và có hiệu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

quả cao, thì ở mỗi vùng sản xuất phải chọn ựược cơ cấu cây trồng thắch hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ở vùng ựó.

Cơ cấu cây trồng hợp lý là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mớị Trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ựảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ựẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ựiều kiện ựất ựai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước 1991)[24].

Cơ cấu cây trồng về mặt diện tắch là tỷ lệ các loại cây trồng trên diện tắch canh tác. Trên thực tế ựó là việc bố trắ tỷ lệ các loại cây trồng hàng năm, tỷ lệ cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩmẦTỷ lệ này phần nào nói lên trình ựộ sản xuất và thâm canh của từng vùng. Cơ cấu cây trồng còn phản ánh tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ và các loại sản phẩm có giá trị hàng hóa và xuất khẩụ Lịch sử phát triển nông nghiệp cho thấy việc chuyển từ nền nông nghiệp tự cung, tự cấp lên trình ựộ nền nông nghiệp hàng hóa ựược thực hiện trước hết là do sự biển ựổi sâu sắc trong cơ cấu cây trồng. Trong ựiều kiện không gian và thời gian nhất ựịnh cơ cấu cây trồng nói lên trình ựộ của phân công xã hộị

Cơ cấu cây trồng là một hệ thống ựộng luôn biến ựổi theo trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nó mang tắnh vận ựộng tất yếu khách quan bên trong. Như vậy, khi xây dựng cơ cấu cây trồng cần lưu ý hai vấn ựề sau ựây :

- Xác ựịnh cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về ựịnh lượng và ựịnh tắnh.

- Dự báo ựược mô hình cơ cấu trong tương laị

Phương hướng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng xuất phát từ chắnh nền sản xuất truyền thống, căn cứ vào vốn tắch lũy từ chắnh nền kinh tế hiện tại, kết hợp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

với lao ựộng và ựất ựai, tận dụng mọi nguồn vốn ựầu tư nhằm ựem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các hệ sinh thái và bảo vệ môi trường. đó chắnh là một cơ cấu cây trồng hợp lý. đối với nước ta ựang trên ựường phát triển nông nghiệp hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa và hiện ựại hóa ựất nước, ựưa ựất nước bước vào quá trình hội nhập quốc tế, cần có sự chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở nhiều vùng ựể ựáp ứng ựược yêu cầu của phương hướng sản xuất mới theo hướng cạnh tranh của thị trường.

Cơ cấu cây trồng có những ựặc trưng chắnh là:

- Cơ cấu cây trồng mang tắnh hợp lý khách quan, hình thành do trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao ựộng xã hộị Xu hướng biến ựổi của cơ cấu cây trồng phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên, xã hội nhất ựịnh, trình ựộ khoa học kỹ thuật của con ngườị

- Cơ cấu cây trồng mang tắnh lịch sử và xã hội nhất ựịnh. Vì vậy, không có một cơ cấu cây trồng chung cho mọi vùng sản xuất, mà nó chỉ có ý nghĩa kế thừa, cải tiến và chọn lọc ựể phù hợp với giai ựoạn lịch sử nhất ựịnh.

- Cơ cấu cây trồng luôn biến ựổi theo xu hướng ngày càng hoàn thiện, nó luôn vận ựộng và phát triển, từ ựơn ựiệu ựến ựa dạng, từ hiệu quả thấp ựến hiệu quả cao do yêu cầu của sự tăng trưởng và phát triển xã hộị

- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một quá trình thay ựổi về lượng tới tắch lũy về chất. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ cung cầu của các loại nông sản trên thị trường, nhận thức của người lãnh ựạo và quản lý sản xuất.

- Cơ cấu cây trồng mở rộng phải gắn liền với một nền công nghiệp và thương nghiệp phát triển, nghĩa là cần có một nền công nghiệp chế biến phát triển, dịch vụ là cầu nối giữa sản xuất và thị trường.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)