Vấn ựề chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hàng năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 27 - 31)

2. TỔNG QUAN VỀ VẦN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.5. Vấn ựề chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hàng năm

Chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hàng năm là một trong những nội dung chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

nông thôn nói chung. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa là quá trình chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp thuần lên sản xuất hàng hóạ Từng bước phân công lại lao ựộng xã hội hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Trong nông nghiệp cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất ngành trồng trọt, chuyển dịch sang sản xuất ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ nông nghiệp.

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng là sự thay ựổi theo tỷ lệ % diện tắch gieo trồng, nhóm cây trồng trong nhóm hoặc tổng thể và nó chịu tác ựộng, thay ựổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hộị Quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện bước chuyển từ hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới (đào Thế Tuấn, 1978)[30].

Với xu hướng ựó, trong ngành trồng trọt diễn ra quá trình chuyển dịch từ ngành sản xuất lương thực có tỷ trọng cao, từng bước giảm xuống ựể nâng cao tỷ trọng sản xuất cây nông sản thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.

Như vậy, ựể thực hiện ựược quá trình chuyển dịch ựó, ngành trồng trọt có vị trắ quan trọng, trong ựó chuyển ựổi hệ thống cây trồng là trung tâm của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Do ựặc tắnh sinh học của cây trồng và môi trường luôn biến ựổi nên HTCTr mang ựặc tắnh ựộng. Vì vậy nghiên cứu HTCTr không thể dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thường xuyên ựể tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục ựể chuyển ựổi HTCTr nhằm mục ựắch khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế xã hội phục vụ cuộc sống con người (đào Thế Tuấn, 1984)[31].

Chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hàng năm là phát triển hệ thống cây trồng mới, trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng bằng tăng vụ ựể khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng ựất ựai,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

lợi thế so sánh trên từng vùng sinh thái, trên thực tế là tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các loại thành phần cây trồng và giống cây trồng ựảm bảo cho các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ựẩy lẫn nhau nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái (Nguyễn Duy Tắnh 1995)[27] .

Lê Duy Thước, 1997[25], chuyển ựổi cơ cấu cây trồng chắnh là phá vỡ thế ựộc canh trong trồng trọt nói riêng và trong nông nghiệp nói chung. để hình thành một cơ cấu cây trồng mới phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, dựa vào ựặc tắnh sinh học của từng loại cây trồng và ựiều kiện cụ thể của từng vùng.

Phạm Chắ Thành, Trần đức Viên, 1994[21] khi nghiên cứu chuyển ựổi hệ thống canh tác vùng trũng ựồng bằng sông Hồng cho thấy những hệ thống canh tác mới (cây ăn quả - nuôi cá - cấy lúa), (cá - vịt) tăng thu nhập thuần từ 2 - 5 lần so với hệ thống canh tác cũ.

Chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hằng năm là thực hiện một bước chuyển từ hiện trạng của hệ thống sang một trạng thái hệ thống mới nhằm ựáp ứng những yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Chuyển ựổi hệ thống cây trồng là một biện pháp nhằm thúc ựẩy hệ thống cây trồng phát triển. Vì vậy, có thể nói chuyển ựổi hệ thống cây trồng hiện nay là phát triển hệ thống cây trồng trong những ựiều kiện kinh tế xã hội mới mà ở ựó nền kinh tế thị trường ựã và ựang tác ựộng ựến nông nghiệp. Chuyển ựổi hệ thống cây trồng kéo theo sự chuyển ựổi các yếu tố môi trường của hệ thống.

Có thể sử dụng tỷ suất lợi nhuận MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio) ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng.

Tổng thu HTCT mới - Tổng thu HTCTcũ MBCR =

Tổng chi phắ HTCT mới - Tổng chi phắ HTCT cũ

Khi MBCR > 2 thì hệ thống cây trồng có hiệu quả kinh tế (Phạm Chắ Thành và cs, 1996)[22].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Trong quá trình nghiên cứu chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hàng năm, việc xác ựịnh, chuẩn ựoán ựể nhận ra và hiểu rõ các yếu tố hạn chế, làm trở ngại hoặc giới hạn sự phát triển sản xuất trước khi nghiên cứu thành phần kỹ thuật, ựể ựề ra các biện pháp kỹ thuật thắch hợp, khắc phục các hạn chế trong hoàn cảnh cho phép của hệ thống ựó là rất quan trọng. Hoạt ựộng chuẩn ựoán bao gồm rà soát lại số liệu sẵn có, phỏng vấn, quan sát ựồng ruộng hoặc từ những thắ nghiệm kiểm chứng. Qua ựó thông tin ựược thu thập và phân tắch ựể nhận ra nguyên nhân gây ra trở ngại một cách rõ ràng trước khi chọn lựa giải pháp kỹ thuật ựể cải tiến hệ thống cây trồng.

Nội dung chủ yếu của chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hằng năm là ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộị Hiện trạng hệ thống cây trồng, ựịnh hướng xu thế phát triển, phát hiện các lợi thế so sánh và các yếu tố hạn chế thực hiện tổ hợp lại các công thức luân canh, xây dựng các mô hình và các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thực hiện.

Mục tiêu của chuyển ựổi hệ thống trồng trọt cây hàng năm là: phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững, phát triển các hệ thống nông hộ và cộng ựồng thôn, xã trên cơ sở ổn ựịnh sản xuất. Mục tiêu trước mắt là cải thiện và nâng cao năng suất cây trồng, tăng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên một ựơn vị diện tắch tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập và cải thiện ựời sống nông dân. Trên cơ sở ựó từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóạ

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng là bước ựột phá, là nội dung trọng tâm của chuyển ựổi hệ thống cây trồng . Các quy luật kinh tế khách quan sẽ quyết ựịnh sự hình thành và phát triển cơ cấu cây trồng mớị Do vậy, cần phải nhận thức một cách ựầy ựủ và ựúng ựắn các quy luật kinh tế khách quan này ựể từ ựó ựiều chỉnh thúc ựẩy sự chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng có lợi nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt cây hàng năm ở huyện hoa lư, tỉnh ninh bình (Trang 27 - 31)