Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 76 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.3.Hiệu quả môi trường

Do ựiều kiện và phạm vi nghiên cứu có giới hạn nên ựề tài không ựi sâu vào các thắ nghiệm, thực nghiệm ựể ựánh giá ảnh hưởng, tác ựộng của các LUT ựến môi trường bằng các yếu tố ựịnh lượng vì vậy ựề tài ựề cập ựến vấn ựề này trên quan ựiểm ựịnh tắnh và thông qua các chỉ tiêu ựánh giá. Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả về mặt xã hội và môi trường ựược nghiên cứu dựa theo Quyết ựịnh số 195/1998/Qđ- BNN-KHCN ngày 05/12/1998 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98: Quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp và thực tế sản xuất của ựịa phương ựược phân cấp trong bảng 4.8. Kết quả phân tắch, ựánh giá hiệu quả môi trường ựược trình bày cụ thể trong bảng 4.9.

Bảng 4.8. Phân cấp các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường của các LUT trên ựịa bàn huyện Yên Sơn

Chỉ tiêu phân cấp

Tác ựộng dến độ phì

Bảo vệ nguồn nước đa dạng cây trồng

Rất thắch hợp A Cải thiện ựược ựộ phì nhiêu của ựất

Cải thiện nguồn sinh

thủy Luân canh

Thắch hợp B Duy trì ựộ phì nhiêu của ựất

Duy trì tốt chất

lượng nguồn nước Luân canh

Thắch hợp trung bình C

Có tác ựộng nhẹ làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất

Không gây ô nhiễm

nguồn nước Chuyên canh

Kém thắch hợp D Dễ gây thoái hóa ựất Dễ gây ô nhiễm

nguồn nước độc canh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.9. Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất

Chỉ tiêu Kiểu sdự Thoái hóa ựất Bảo vệ nguồn nước đa dạng cây trồng

LUT 1 1. Lúa xuân - Lúa mùa B B C

2. Khoai lang Ờ Lúa mùa B B B

LUT 2

3. Khoai sọ - lúa mùa B B B

4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô ựông A B A

5. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai A B A

6. Lúa xuân - Lúa mùa ỜThức ăn gia súc A B A

LUT 3

7. Lúa xuân - Lúa mùa Ờ rau ựông A B A

8. Lạc xuân Ờ Lạc mùa A B B

9. Khoai lang Ờ đậu tương A A B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LUT 4

10. Mắa Ờ Ngô ựông B B B

LUT 5 11. Cá B A C

LUT 6 12. Nhãn, Vải, Cam, Quýt... B B C

LUT 7 13. Chè A B C

(Nguồn: tổng hợp từ kết quả ựiều tra)

Qua bảng 9 cho thấy các kiểu sử dụng ựất hầu hết ựều ựạt ựược hiệu quả về mặt môi trường nhưng ở những mức ựộ khác nhau, ở mỗi chỉ tiêu khác nhaụ Các loại hình sử dụng ựất ựều có tác dụng duy trì ựộ phì nhiêu của ựất, thậm chắ, các LUT có trồng cây họ ựậu còn có tác dụng cải tạo, tăng ựộ phì nhiêu của ựất. đây là các LUT có hiệu quả môi trường cao nhất trong hệ thống cây trồng của huyện.

Ngoài ra, cũng có thể ựánh giá hiệu quả môi trường của các kiểu hình sử dụng ựất thông qua mức ựộ che phủ của loại hình ựó trong năm. Theo phương trình mất ựất phổ dụng của nhà khoa học Weischmaier và Smith, xác ựịnh ựược phương trình dự tắnh lượng ựất xói mòn do nước gây ra, thường ựược gọi là phương trình mất ựất phổ dụng có công thức sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

A = R.K.L.S.C.P

Trong ựó:

A - Lượng ựất mất bình quân trong năm (tấn/ha/ năm); R - Yếu tố mưa và dòng chảy;

K - Hệ số bào mòn của ựất (tấn/ha/ ựơn vị chỉ số xói mòn); L - Yếu tố chiều dài của sườn dốc;

S - Yếu tố ựộ dốc;

C - Yếu tố che phủ và quản lý ựất;

P - Yếu tố hoạt ựộng ựiều tiết chống xói mòn;

Yếu tố che phủ và quản lý ựất (C) chỉ ra mức ựộ tác ựộng của các hệ thống cây trồng và những khác biệt trong quản lý sử dụng ựất ựối với lượng ựất bị mất do xói mòn. Các loại cây trồng có khả năng che phủ cao thường ựược trồng mật ựộ dày như các cây ngũ cốc, các cây họ ựậụ.. có khả năng bảo vệ ựất khá tốt. Tuy nhiên, một số loại cây như ngô, ựậu tương, khoai tây, trồng theo luống thường có khả năng che phủ thấp ở giai ựoạn ựầu khi mới trồng có thể làm tăng khả năng xói mòn lên rất nhiềụ

Theo công thức Alejandro: [30]

Trong ựó: Fbs : Tỷ lệ diện tắch ựất trống Fveg: Tỷ lệ diện tắch có lớp phủ thực vật FNMP: Tỷ lệ diện tắch có lớp phủ phi thực vật

Giá trị (C) cho những vùng riêng biệt phụ thuộc vào nhiều nhân tố gồm: cây trồng hiện tại, các giai ựoạn phát triển của cây trồng, hệ thống làm ựất và các yếu tố quản lý khác. Trị số C sẽ cao (gần ựến 1,0) với những loại ựất có ựộ che phủ thấp, như ở những vùng ựất canh tác vừa mới làm ựất sạch và mới gieo hạt hoặc mới trồng cây con tán cây chưa phát triển, ngược lại trị số này sẽ ựạt giá trị

Fbs C =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

thấp (<0,1) ở trên những diện tắch ựất rừng có tán che phủ dày hay những diện tắch ựất canh tác có ựể lại khối lượng tàn dư thực vật caọ Giá trị C thường ựược tắnh toán bởi những nhà khoa học có kinh nghiệm, hiểu biết về ảnh hưởng của ựộ che phủ và quản lý trong mỗi vùng xác ựịnh. Độ che phủ của cây trồng có ý nghĩa trong việc giảm tốc ựộ va ựập của hạt mưa vào ựất và hạn chế tốc ựộ dòng chảy trên mặt. Hệ số C phụ thuộc vào cây trồng và ựiều kiện canh tác của mỗi vùng. Theo Nguyễn Trọng Hà và các cộng sự ở vùng Xuân Mai, Hòa Bình C dao ựộng từ 0,05- 0,07; C ở vùng ựất trống: 1; C ở ựất lúa nương: 0,5...[19]

Yếu tố che phủ nói trên tỷ lệ thuận với hệ số sử dụng ựất. Hệ thống cây trồng nào có hệ số sử dụng ựất càng cao thì khả năng che phủ mặt ựất càng lớn.

Nhìn chung, kiểu sử dụng ựất có mức ựộ thâm canh cao sẽ cho hệ số sử dụng ựất cao, ựộ che phủ lớn, dẫn ựến hiệu quả về bảo vệ môi trường ựất cũng caọ Các kiểu sử dụng ựất một vụ hoặc trồng cây lâu năm có hệ số sử dụng ựất trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản thấp. Do ựó, cần chú ý ựến kỹ thuật trồng xen, trồng gối ựể nâng cao ựộ che phủ. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng lớp che phủ bằng tàn dư thực vật sau khi thu hoạch ựể che phủ cho mặt ựất.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 76 - 79)