NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 39 - 43)

3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

đất sản xuất nông nghiệp và các loại vật nuôi, cây trồng trên bàn huyện Yên Sơn

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, thủy văn, ựịa hình, thổ nhưỡng;

- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, dân số, lao ựộng, việc làm, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ mới, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợị..).

3.2.2. Hiện trạng và ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp

- Hiện trạng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Sơn - đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp thông qua 3 chỉ tiêu: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và chi phắ trung gian

- đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp:

+ Mức ựộ chấp nhận của người dân thể hiện ở mức ựộ ựầu tư, ý ựịnh chuyển ựổi cây trồng của hộ

+ Mức ựộ giải quyết công ăn việc làm thể hiện ua mức ựộ thu hút công lao ựộng và thu nhập/công lao ựộng.

+ Mức ựộ phù hợp của các loại hình sử dụng ựất ựối với các dân tộc khác nhau trên ựịa bàn huyện, ảnh hưởng của vấn ựề dân tộc trong quá trình thực hiện các LUT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

- đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp.

+ Khả năng duy trì và cải thiện ựộ phì ựất như khả năng che phủ ựất, trả lại cho ựất tàn dư cây trồng có chất lượngẦ

+ Mức ựộ sử dụng phân bón và các loại thuốc BVTV

3.2.3. đề xuất một số loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững hướng hiệu quả và bền vững

đó là các LUT:

- Có hiệu quả kinh tế cao

- Thu hút người dân thực hiện ựầu tư, chuyển ựổi

- Hạn chế việc thiệt hại cho người dân khi có dịch hại, lũ lụt... - Mang ựặc trưng tập quán sản xuất của các dân tộc trong huyện

3.2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

- Giải pháp về ruộng ựất; - Giải pháp về thuỷ lợi;

- Giải pháp về nguồn nhân lực;

- Giải pháp về công tác khuyến nông; - Giải pháp phát triển HTX nông nghiệp; - Giải pháp về vốn;

- Giải pháp về thị trường;

- Xác ựịnh ựúng cây trồng và xây dựng các kiểu sử dụng ựất thắch hợp với từng vùng, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. điều tra thu thập số liệu sơ cấp

- Phỏng vấn nông hộ theo phương pháp ựiều tra nhanh nông thôn (Sử dụng phiếu ựiều tra). Các chỉ tiêu ựiều tra phải phù hợp với các mục ựắch của ựề tàị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

3.3.2. điều tra thu thập số liệu thứ cấp

Thu thâp số liệu liên quan ựến ựề tài từ các phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường, trạm Khuyến nông, sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn...

3.3.3. Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan ựến ựề tài

- Dựa vào tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan ựến công tác quản lý ựất ựai, mô hình sử dụng ựất nông, lâm nghiệp.

- Kế thừa có chọn lọc những tài liệu ựiều tra cơ bản ựã có như tài liệu về thổ nhưỡng, phân hạng ựất...

3.3.4. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng Nông nghiệp cũng như các hộ nông dân ựiển hình sản xuất giỏi ựể ựề xuất hướng sử dụng ựất và ựưa ra các giải pháp thực hiện.

3.3.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

Xử lý số liệu chủ yếu bằng phần mềm Excel.

3.3.6. Phương pháp nghiên cứu ựiểm

Với tổng số phiếu ựiều tra là 90 phiếu (mỗi xã: 30 phiếu)

Lựa chọn các xã ựể ựiều tra: chọn ựiểm 3 xã ựiển hình, ựại diện 3 tiểu vùng của huyện, ựó là:

- Tiểu vùng 1 của huyện bao gồm 11 xã Hoàng Khai, Nhữ Khê, Nhữ Hán, Phú Lâm, Chân Sơn, Lăng Quán, Thắng Quân, Tứ Quận, Xuân Vân, Tân Long, Tiến Bộ. đây là vùng có nhiều tiềm năng về phát triển cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi và là vùng có ảnh hưởng nhiều ựến sự phát triển kinh tế của toàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

- Thị trấn Tân Bình: ựại diện cho Tiểu vùng 2 của huyện gồm thị trấn Tân Bình và 9 xã đội Bình, Mỹ Bằng, Kim Phú, Chiêu Yên, Phúc Ninh, Kiến Thiết, Kim Quan, Hùng Lợi, Trung Minh. đây là vùng có nhiều tiềm năng phát triển toàn diện: nông nghiệp phát triển song song với phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch và là vùng có ảnh hưởng nhiều nhất ựến sự phát triển kinh tế của toàn huyện.

- Xã Kim Bình: đại diện cho Tiểu vùng 3 của huyện gồm 10 xã Trung Môn, Lực Hành, Quắ Quân, Trung Trực, Tân Tiến, Thái Bình, Phú Thịnh, đạo Viện, Công đa, Trung Sơn. đây là vùng có nhiều tiềm năng về phát triển cây hàng năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)