Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 43 - 46)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Yên Sơn là một huyện miền núi, nằm về phắa Nam của tỉnh có vị trắ từ 210 40' ựến 220 10' vĩ ựộ Bắc; 105010' ựến 105040' kinh ựộ đông.

- Phắa Bắc giáp 2 huyện Hàm Yên và huyện Yên Sơn;

- Phắa Nam giáp huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), và huyện đoan Hùng (tỉnh Phú Thọ);

- Phắa đông giáp huyện định Hóa (tỉnh Thái Nguyên); - Phắa Tây giáp huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái).

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 113.242,26 hạ Toàn huyện có 30 xã và 01 thị trấn.

Huyện có ựường Quốc lộ 2, Quốc lộ 2C, Quốc lộ 37 và các sông lớn như: sông Lô, sông đáy, sông Gâm chạy qua; Các tuyến giao thông chắnh ựi qua thành phố Tuyên Quang nối Yên Sơn với các huyện bạn và các tỉnh lân cận;

Huyện Yên Sơn nằm bao quanh thành phố Tuyên Quang. đất ựai chưa ựược quy hoạch, hiệu quả sử dụng ựất chưa caọ Khó khăn trong việc quản lý và thực hiện các chắnh sách pháp luật về ựất ựaị Hệ thống giao thông ựang ựược hình thành nhưng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển của xã hộị

4.1.1.2 địa hình

ạ địa hình: địa hình của huyện Yên Sơn khá phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống sông suối, ựồi núi, thung lũng tạo thành các kiểu ựịa hình khác nhaụ địa hình của huyện thấp dần từ Bắc xuống Nam, cao nhất là ựỉnh Núi Là (xã Kim Phú và Chân Sơn) có ựộ cao 550 m, ựộ dốc trung bình từ 20 - 250.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

- địa mạo thung lũng gồm các xã ven sông Lô, sông Gâm và sông đáỵ Dọc các sông này có những thung lũng, bãi bồi không liên tục chịu ảnh hưởng của phù sa hẹp và dốc theo chiều dòng sông. Vào mùa mưa thường bị ngập nước.

- địa mạo núi cao trên 500 m (khu vực núi Là, núi Nghiêm). đất ựai vùng này chủ yếu ựể phát triển rừng phòng hộ, bảo vệ ựầu nguồn...

- địa mạo vùng ựồi thấp dưới 300 m, phân bố ở phắa Nam huyện. đất ựai vùng này có nhiều ựồi núi, xen kẽ có các dạng thung lũng hình lòng máng phù hợp với phát triển nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp và cây lương thực. đây là vùng kinh tế trọng ựiểm của huyện.

4.1.1.3 Khắ hậu

Khắ hậu của huyện Yên Sơn có ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khắ hậu lục ựịa Bắc á - Trung Hoa và chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa Hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 4 ựến tháng 9; Mùa đông khô, lạnh từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau:

ạ Nhiệt ựộ:

- Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 22 - 240C. Nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa đông là 160C, nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa Hè là 280C. Tổng tắch ôn hàng năm khoảng 8.200 - 8.4000C.

- Nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối là 60C.

b. Lượng mưa:

- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm. Số ngày mưa trung bình 150 ngày/năm. Mưa nhiều nhất tập trung vào các tháng mùa Hè (tháng 7; 8), có tháng lượng mưa ựạt trên 300 mm/tháng. Lượng mưa các tháng mùa đông (tháng 1; 2) thấp, chỉ ựạt 10 - 25 mm/tháng.

- Lượng mưa phân bố không ựều trong năm và ựược chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10 trong năm, lượng mưa chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

khoảng 86% lượng mưa của cả năm. Mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 14% lượng mưa của cả năm.

c. Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.500 giờ. Các tháng mùa đông có số giờ nắng thấp, khoảng 40 - 60 giờ/tháng. Các tháng mùa Hè có số giờ nắng cao, khoảng từ 140 - 160 giờ.

d. độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình hàng năm từ 80 - 82%. Biến ựộng về ựộ ẩm không khắ không lớn giữa các tháng trong năm (từ 76 - 82%).

ự. Các hiện tượng khắ hậu, thời tiết khác:

- Giông: Trung bình hàng năm trên ựịa bàn huyện có từ 55 - 60 ngày có giông. Thời gian thường xảy ra từ tháng 4 ựến tháng 8. Tốc ựộ gió trong cơn giông có thể ựạt 25 - 28 m/s.

- Mưa phùn: Hàng năm có khoảng từ 15 - 20 ngày có mưa phùn. Thời

gian xuất hiện từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ

- Sương mù: Hàng năm trung bình có khoảng 25 - 55 ngày, thường xảy

ra vào các tháng ựầu mùa đông.

- Sương muối: Rất hiếm khi xảy ra (khoảng 2 năm mới có 1 ngày). Nếu có thường xảy ra vào tháng 1 hoặc tháng 11.

4.1.1.4 Thủy văn

Chế ựộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chắnh của các sông:

- Sông Lô: đây là sông lớn nhất trên ựịa bàn huyện Yên Sơn và tỉnh Tuyên Quang. Sông Lô bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) qua Hà Giang ựến Tuyên Quang, chia huyện Yên Sơn thành 2 phần. Chiều dài của sông là 470 km (diện tắch lưu vực sông là 39.000 km2), trong ựó ựoạn qua ựịa bàn huyện có khoảng 51 km, theo hướng từ Bắc xuống Nam. đây là phần hạ lưu của sông, lòng sông rộng, ngay trong mùa cạn cũng rộng tới 200 m và sâu tới 1,5 - 3,0 m. Lưu lượng lớn nhất của sông ựạt 11.700 m3/s, lưu lượng thấp nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

ựạt 128 m3/s. đây là tuyến ựường thuỷ quan trọng và duy nhất nối Tuyên Quang với Hà Giang, các tỉnh Trung du, miền núi và đông Bắc Bộ.

- Sông Gâm: Sông Gâm là phụ lưu cấp I lớn nhất của sông Lô, chiếm

khoảng 44% diện tắch của toàn bộ lưu vực sông Lô. Sông có tổng chiều dài 297 km (ựoạn chảy trên ựịa bàn huyện Yên Sơn dài 25 km, qua ựịa bàn các xã: Phúc Ninh, Xuân Vân, Lực Hành và Quý Quân). Diện tắch lưu vực của sông là 17.200 km2.

- Sông đáy: Bắt nguồn từ núi Tam Tao huyện Chợ đồn - tỉnh Bắc Cạn

chảy vào tỉnh Tuyên Quang qua ựịa phận huyện Yên Sơn, Sơn Dương sau ựó sang tỉnh Phú Thọ. Lòng sông nhỏ, hẹp, khả năng vận tải gặp nhiều khó khăn. Chiều dài của sông là 170 km, trong ựó ựoạn chảy trên ựịa bàn huyện Yên Sơn dài 39,0 km (qua ựịa bàn các xã: Trung Minh, Hùng Lợi, Trung Sơn và Kim Quan). Diện tắch lưu vực của sông là 1.610 km2.

Ngoài 3 sông chắnh trên, ựịa bàn huyện Yên Sơn còn có các sông suối nhỏ: Ngòi Chinh, ngòi Sắnh, ngòi Là... tạo thành mạng lưới lưu vực các sông chắnh. đây là nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của người dân trong huyện. Hệ thống sông suối này chứa ựựng tiềm năng phát triển thuỷ ựiện không nhỏ, song do ựộ dốc lớn, nhiều thác gềnh nên cũng thường gây ra nguy hiểm bất ngờ cho thuyền bè qua lại, gây lũ lụt, sạt lở ựất vào mùa mưa cho những vùng có ựịa hình thấp.

(Nguồn số liệu: đặc ựiểm hệ thống sông ngòi Việt Nam - Tập I)

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)