Nhóm giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 92 - 95)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.8.2.Nhóm giải pháp cụ thể

4.8.2.1. đất trồng cây hàng năm

* Tăng cường biện pháp xen canh gối vụ, tăng vụ

- Thử nghiệm và phát triển các giống ngô mớị Hiện nay một số giống ngô mới như Q2, LVN10, LVN14, DK888, tỏ ra có triển vọng phát triển trên ựịa bàn huyện và ựã ựược thử nghiệm thành công ở một số xã, do ựó cần tiến hành thử nghiệm trên diện rộng từ ựó khuyến cáo mở rộng phát triển góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

Thực hiện biện pháp làm ựất hợp lý, hạn chế xới xáo và mùa mưa, tăng cường biện pháp che phủ ựất, trồng xen áp dụng các mô hình canh tác nhất là ựối với ựất nương rẫy ựể hạn chế xói mòn rửa trôị

- Thâm canh tăng vụ trên những loại hình sử dụng ựất 2 vụ: sử dụng các tàn dư thực vật che phủ ựất, tăng ựộ ẩm cho ựất vào mùa khô ựể có thể tăng vụ, ựặc biệt sử dụng các loại cây họ ựậụ Như vậy, vừa có thể tăng thu nhập trên thửa ựất vừa bảo vệ ựất.

* Sử dụng một số giống mới phù hợp và tăng cường ựầu tư phân bón

- đối với công tác giống

Cải tạo hoặc phục hồi những giống ựịa phương có năng suất chất lượng tốt ựã bị thoái hoá hoặc xuống cấp. Duy trì phát triển những loại cây trồng năng suất cao, ổn ựịnh phù hợp với ựiều kiện ựịa phương.

đối với giống lúa: tiếp tục phát triển các giống lúa ựã ựược trồng nhiều năm trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

đối với cây ngô: các giống ngô như Bioseed, LVN10, LVN14... là các loại giống cho năng suất cao hơn nhiều so với giống ngô ựịa phương, chắnh vì vậy cần ựược quan tâm ựến các loại giống này ựể mở rộng diện tắch gieo trồng.

đối với các loại cây lạc, ựậu ựỗ, khoai: ựây là loại cây ngắn ngày góp phần quan trọng vào việc tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất cần ựược chú trọng ựầu tư nhiều hơn nữạ

- đối với phân bón: sử dụng phân bón ựủ về mặt số lượng và chất lượng

đối với phân hữu cơ: cần tiếp tục khuyến khắch nông hộ sử dụng thêm các loại phân lợn và trâu bò ựã ựược ủ hoai mục.

đối với phân vô cơ (ựạm, lân, kali): nhìn chung loại phân này các hộ hầu sử dụng rất ắt. Do vậy trong thời gian tới cần khuyến khắch các hộ tăng cường sử dụng loại phân này với cơ cấu hợp lý, việc cung ứng các loại phân này ựã ựược hệ thống dịch vụ nhà nước và tư nhân cung cấp ựủ nhu cầu tiêu dùng.

đối với phân vi sinh và NPK tổng hợp: cần khuyến khắch người dân sử dụng, vì các loại phân này có cơ cấu N, P, K hợp lý có thể dùng bồi dưỡng và nâng cao ựộ phì của ựất, tiện lợi sử dụng và vận chuyển dễ dàng. Bên cạnh việc tăng cường sử dụng phân bón là việc xác ựịnh cơ cấu phân hợp lý cho từng loại cây trồng của từng vùng.

4.8.2.2. đất trồng cây lâu năm

Cải tạo vườn cây ăn quả/cây chè: hiện nay mô hình vườn cây ăn quả, vườn tạp, khá phổ biến. Trước hết tập trung vào cải tạo cấu trúc vườn, thay thế tập ựoàn cây hỗn tạp bằng tập ựoàn cây mới ựảm bảo phát triển bền vững, có hiệu quả. Việc thay thế nên tiến hành từng bước theo phương pháp trồng xen nhằm loại thải những cây trồng có năng suất thấp bị sâu bệnh, thay vào ựó là những loại cây có khả năng chống chịu caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

đối với các loại cây ăn quả: ựây là thế mạnh của huyện, một trong cây trồng chủ lực là cây cam, chắnh vì vậy trong thời gian tới cần có nghiên cứu và chắnh sách hỗ trợ giống, phân bón ựể ựưa các loại cây này vào trồng sản xuất, ngoài ra còn có thể trồng thêm các loại cây khác như nhãn, soàị..

Cây chè: từ trước tới nay cây chè có vị trắ sau cây lúa nhưng một số năm gần ựây do thị trường chè trong và ngoài nước biến ựộng, giá cả và thị trường không ổn ựịnh ựã làm ảnh hưởng không nhỏ ựến diện tắch chè chung trong toàn huyện. Vì vậy, hướng phát triển của cây chè trong thời gian tới là tiếp tục trồng thay thế diện tắch giống chè cũ bằng các giống LDP1, LDP2, chè Shan... có năng suất chất lượng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, ổn ựịnh trên thị trường là ựiều cần thiết.

Tóm lại: tắnh chất của mỗi loại ựất là không giống nhau, cùng với ựịa hình chia cắt phức tạp, do vậy cũng có những giải pháp ựặc thù ựể nâng cao hiệu quả sử dụng cho từng loạị Các giải pháp ựã ựưa ra ở trên có tác ựộng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Tuy nhiên, ựể thực hiện ựược các giải pháp ựó, trước hết phải có sự tham gia ựồng bộ giữa các cấp, các ngành và các ựối tượng sử dụng ựất, sau ựó là việc ựưa ra các chắnh sách phù hợp cho từng vùng thông qua các mô hình ựiểm và công tác khuyến nông khuyến lâm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 92 - 95)