Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 39)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.2Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ở Việt Nam

Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy phát triển kinh tế trên toàn Thế giới, khi nhiều chủ trương, chắnh sách và vốn ựầu tư của cả nhà nước và tư nhân ựang ựổ vào ựây ựể sớm tạo ra cuộc Ộcách mạngỢ trong nhiều lĩnh vực ựời sống, trong ựó có ngành nông nghiệp. Những năm qua nền sản xuất nông nghiệp ở nước ta ựã có những chuyển biến mạnh mẽ với sự xuất hiện hàng loạt các giống cây trồng mới có giá trị kinh tế cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh hạị Việc thâm canh theo phương pháp mới cũng ựã nâng cao ựược năng suất và chất lượng một cách ựáng kể.

Việc nghiên cứu và ứng dụng ựược tập trung vào các vấn ựề như: lai tạo các giống cây trồng mới ngắn ngày có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng phù hợp với từng loại ựất, thực hiện thâm canh trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nước phải kể ựến công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1993), ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần An Phong -

Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995).

Vùng ựồng bằng sông Hồng (đBSH) thuộc các tỉnh phắa Bắc có 10 tỉnh: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam định và Ninh Bình. Tổng diện tắch tự nhiên khoảng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

15.000 km2, chiếm 4,5% diện tắch cả nước; diện tắch ựất nông nghiệp khoảng 760.000ha, trong ựó 70% là ựất phù sa màu mỡ[6]. đây là trung tâm sản xuất lương thực lớn thứ 2 của cả nước, là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, góp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ựất thắch hợp. Trong ựó phải kể ựến các công trình như: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đBSH của các tác giả Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990);Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - tỉnh Hải Hưng của tác giả Vũ Thị Bình (1993); đánh giá kinh tế ựất lúa vùng đBSH của tác giả Quyền đình Hà (1993); Quy hoạch sử dụng ựất vùng đBSH của tác giả Phùng Văn Phúc (1996); đề tài ựánh giá hiệu quả một số mô hình ựa dạng hoá cây trồng vùng đBSH của tác giả Vũ Năng Dũng (1997). Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng của tác giả đào Thế Tuấn và Pascal Bergret (1998).

Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch cụ thể vùng đBSH (1994) ựã nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp đBSH, kết quả cho thấy: Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3 - 4 vụ một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô, tưới tiêu chủ ựộng. đã có những ựiển hình về chuyển ựổi hệ thống cây trồng, trong việc bố trắ lại và ựưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế như: hoa, cây ăn quả, cây thực phẩm cao cấp...

Nguyễn đình Bồng (1995) [4] ựã vận dụng phương pháp ựánh giá ựất thắch hợp của FAO ựể ựánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp cho ựất trống ựồi núi trọc ở Tuyên Quang. Kết quả ựánh giá xác ựịnh và ựề xuất 153.172 ha ựất trống ựồi núi trọc có khả năng sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp. Việc khai thác diện tắch ựất trống ựồi núi trọc có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và bảo vệ môi trường [26].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện Châu Giang, Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng này có thể phát triển các loại hình sử dụng ựất cho ựạt hiệu quả như lúa - màu, lúa - cá, chuyên rau màu hoa cây cảnh và cây ăn quả (CAQ). Nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ựược khai thác triệt ựể là do chưa xác ựịnh ựược hướng sử dụng lợi thế ựất nông nghiệp, ựồng thời chưa xây dựng ựược các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế caọ

Năm 2000, Nguyễn Ích Tân [21] ựã tiến hành nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao ựối với vùng úng trũng xã Phụng Công-huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên ựất vùng úng trũng Phụng Công - huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên có thể áp dụng mô hình lúa xuân-cá hè ựông cho lãi từ 9258-12527,2 ngàn ựồng/hạ Mô hình lúa xuân-cá hè ựông và CAQ, cho lãi từ 14315,7-18949,25 nghìn ựồng/hạ

Năm 2001, đỗ Thị Tám tiến hành nghiên cứu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số LUT ựiển hình không những cho hiệu quả kinh tế cao, dễ áp dụng mà còn tạo ựược nhiều việc làm có giá trị ngày công lao ựộng cao như: LUT cây ăn quả, LUT lúa Ờ cá, LUT chuyên rau màu [20].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 39)