DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH NGẬP VÀ MẶNTHEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

Một phần của tài liệu đánh giá sự thay đổi đặc tính ngập và mặn các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long theo kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 54)

L ỜI CAM ĐOAN

3.3DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH NGẬP VÀ MẶNTHEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

CHÍNH

3.2.1 Tình hình phân bố ngập theo đơn vị hành chính

a. Tình hình phân bố độ sâu ngậptheo đơn vị hành chính

Độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m

Hình 3.29: Diện tích độ ngập nhỏ hơn 0,6m của kịch bản BĐKH năm 2004, năm 2030 và

năm 2050theo đơn vị hành chính

Theo biểu đồ hình 3.29 cho thấy độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m phân bố trên các tỉnh đềugiảm từ năm 2004 đến năm 2050,trong đó tỉnh Cà Mau và Kiên Giang có xu hướng

40

giảm nhiều nhất,tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng là 2 tỉnh có diện tích ngập nhỏ hơn 0.6m giảm tương đối nhiều. Diện tích giảm ít nhất ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Trà Vinh và Tiên Giang.

Tỉnh Cà Mau diện tích độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m năm 2004 là 333,4 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 239,5 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 161,3 nghìn ha. So với kịch bản năm 2004 thìnăm 2030, diện tích độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m giảm 93,9 nghìn ha và kịch bản năm 2050 diện tích giảm 172,1 nghìn ha, độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6mphân bố tập trung ở 2 huyện Ngọc Hiển và U Minh.

Tỉnh Kiên Giang diện tích độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m năm 2004 là 200,4 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 101,6 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 47,4 nghìn ha. So với năm 2004 thì năm 2030 có diện tích độ sâu ngậpgiảm 98,8 nghìn ha và kịch bản năm 2050giảm 152,7 nghìn ha, vùng phân bố tập trung ở 2 huyện Gò Quao và Giồng Riềng.

Tỉnh Bạc Liêu diện tíchđộ sâu ngập nhỏ hơn 0,6mở năm 2004 là 154,6 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 117,5 nghìn ha vàkịch bản năm 2050 là 56,2 nghìn ha. Diện tích độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m giảm 37,1 nghìn ha ở kịch bản năm 2050 so với năm 2004 và ở kịch bản năm 2050giảm 98,4 nghìn ha, vùng phân bố tập trung ở 2 huyện Giá Rai và Vĩnh Lợi.

Tại tỉnh Sóc Trăng có diện tíchđộ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m năm 2004 là 181,6 nghìn, kịch bản năm 2030 là 149,3 nghìn ha, kịch năm 2050 là 112, nghìn ha. giảm 32,2 nghìn ha ở năm 2030 và kịch bản năm 2050 so với năm 2004 giảm 68,8 nghìn ha, vùng phân bố tập trung nhiều ở 2 huyện Mỹ Tú và Long Phú.

Trong khi đó, tỉnh Long An có diện tích độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m năm 2004 là 100,9 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 87 nghìn ha và kịch bản năm 2050là 75 nghìn ha,giảm khoảng 25,9 nghìn ha sau gần 50 năm, vùngtập trung ở 2 huyện Đức Hòa và Châu Thành.

Tỉnh Bến Tre diện tíchđộ sâu ngập nhỏ hơn 0,6mtại năm 2004 là 122,8 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 111,6 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 101,5 nghìn ha,giảm khoảng 21,3 nghìn ha, vùngtập trung chủ yếuở 3 huyện Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại.

Tỉnh Trà Vinh diện tích độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m tạinăm 2004 là 166,3 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 160 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 154,2 nghìn ha. Sau gần 50 năm diện tích độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m tỉnh Tra Vinh giảm 12,1 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Càng Long và Châu Thành.

41

Tại tỉnh Tiền Giangnăm 2004 có diện tích phân bố là 79,8 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 75,5 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 71,6 nghìn ha. Tỉnh Tiền Giang có diện tích giảm thấp nhất chỉ khoảng 8,2 nghìn ha vàtập trung nhiều ở 2 huyện Chợ Gạo và Gò Công Đông.

Cần quan tâm đến 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau do 2 tỉnh này có diện tích phân bố ngập ở độ cao nhỏ hơn 0,6m là nhiều nhất, tuy nhiên đến năm 2050 diện tích phân bố ở 2 tỉnh này lại giảm đáng kể. Do đó,cần có những biện pháp phòng chống độ ngập để ổn định hoạt động sản xuất và đời sống người dân của vùng thuộc 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau.

Độ sâu ngập từ 0,6-1,5m

Hình 3.30: Biểu đồ diện tích độ ngập từ 0,6-1,5m của kịch bản BĐKH năm 2004, năm

2030 và năm 2050 theo đơn vị hành chính

Theo biểu đồ hình 3.30 bên trên cho thấy độ sâu ngập từ 0,6-1,5m phân bố hầu hết các tỉnh và tăng từ năm 2004 đến năm 2050, trừ tỉnh Tiền Giang có độ sâu ngập giảmvà tỉnh Long An có diện tích qua 3 năm kịch bản hầu như không thay đổi.Trong đó, 2 tỉnh có diện tích tăng nhiều nhất là Cà Mau và Kiên Giang.Kế tiếp là 2 tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng. Các tỉnh có diện tích tăng ít nhất là Bến Tre và Trà Vinh.

Tại tỉnh Cà Mau diện tích độ sâungập từ 0,6-1,5m năm 2004 là 180,5 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 274,3 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 350,3 nghìn ha,tăng từ 93,8 nghìn ha đến 169,8 nghìn ha từ năm 2004 đến 2050,vùng tập trung nhiều ở 2 huyện Đầm Dơi và Cái Nước.

42

Tỉnh Kiên Giang diện tích độ sâu ngập từ 0,6-1,5m năm 2004 là 353,7 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 450,2 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 498,5 nghìn ha. So với năm 2004 diện tích độ sâu ngập tăng 96,5 nghìn ha ở kịch bản 2030, và tăng 144,8 nghìn ha ở kịch bản năm 2050, phân bố chủ yếu ở 2 huyện An Minh và Kiên Lương.

Tỉnh Bạc Liêudiện tích độ sâu ngập từ 0,6-1,5m năm 2004 là 108,6 nghìn ha, kịch bản năm 2030là 145,6 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 205 nghìn ha. Kịch bản năm 2030 so với năm 2004 diện tích độ sâungập tăng 37 nghìn ha, kịch bản năm 2050 so với năm 2004 tăng 96,4 nghìn ha, tập trung chủ yếuở 2 huyện Giá Rai và Vĩnh Lợi.

Tại tỉnh Sóc Trăngphân bố diện tích độ sâu ngập từ 0,6-1,5m năm 2004 là 122,4 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 152,5 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 183,4 nghìn ha,tăng lên là 30,5 nghìn ha ở kịch bản năm 2030 vàtăng 61 nghìn ha ở kịch bản năm 2050, tập trung nhiều ở 2 huyện Mỹ Tú và Vĩnh Châu.

Tỉnh Bến Tre có diện tích độ sâu ngập 0,6-1,5mvào năm 2004 là 79,5 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 90,4 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 97,6 nghìn ha,tăng khoảng 10,9 nghìn ha ở kịch bản năm 2030và kịch bản năm 2050 tăng18,1 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Châu Thành và Mỏ Cày.

Tỉnh Trà Vinh có diện tích độ sâu ngập từ 0,6-1,5m năm 2004 là 41,5 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 47,5 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 52,7 nghìn ha,tăng 6 nghìn ha ởkịch bản năm 2030 vàtăng 11,2 nghìn ha ở kịch bản năm 2050, tập trung nhiều ở 2 huyện Duyên Hải và Trà Cú.

Tỉnh Long An có diện tích độ sâu ngập từ 0,6-1,5m năm 2004 là 158,9 nghìn, kịch bản năm 2030 là 162,4 nghìn ha, kịch bản năm 2050là 164 nghìn ha. So với năm 2004,kịch bản năm 2030có diện tíchđộ sâu ngập từ 0,6-1,5m tăng 3,4 nghìn ha và kịch bản năm 2050tăng 5,1 nghìn ha, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Đức Huệ và Thủ Thừa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khi đó tỉnh Tiền Giang có diện tích độ sâu ngập từ 0,6-1,5m năm 2004 là 103,2 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 96,1 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 90,5 nghìn ha. Kịch bản năm 2030 so với năm 2004 diện tích độ sâu ngập từ 0,6-1,5m giảm7,1 nghìn ha, kịch bản năm 2050 so với năm 2004 diện tích giảm 12,6 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Cai Lậy và Tân Phước.

Sau gần 50 năm từ năm 2004 đến 2050 độ sâu ngập từ 0,6–1,5m ở các tỉnh ven biển ĐBSCLđều tăng lên, trong đó 2 tỉnhCà Mau và Kiên Giangtăng nhiều nhất,chỉ có tỉnh Tiền Giang diện tích độ sâu ngập nàygiảm. Diện tích ngậpở tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Sóc Trăng tăng lên đáng kể. Diện tích tỉnh ngập ở Bến Tre và Trà Vinh tăng ít.Điều này cho thấy, các tỉnh ven biển ĐBSCL đều bị ảnh hương của BĐKH do độ ngập trong thời gian tới. Với độ ngập tăng nhiều trên diện rộng của các tỉnh, làm ảnh hương đến

43

hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của vùng, mực nước ngập dâng cao sẽ gây lũ lụt cho một số vùng trũng của khu vực, gây thiệt hại về người và tài sản.

Độ sâu ngập lớn hơn 1,5m

Hình 3.31: Biểu đồ diện tích độ ngập lớn hơn 1.5m của kịch bản BĐKH năm 2004, năm

2030 và năm 2050theo đơn vị hành chính

Từ hình 3.31 cho thấyđộ sâu ngập lớn hơn 1,5m phân bố chủ yếu ở tỉnh Long An, kế tiếp là tỉnh Tiền Giang vàthấp nhất tỉnh Kiên Giang và có diện tích ngập tăng lên theo các năm từ năm 2004 đến 2050. Tỉnh Tra Vinh hầu như hoàn toàn không có diện tích bị ngập lớn hơn 1.5m. Các tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu và Bến Tre chỉ phân bố độ sâu ngập lớn hơn 1,5m ở kịch bảnnăm 2050.

Tỉnh Long An có diện tíchđộ sâu ngập lớn hơn 1,5m năm 2004 là 187,2 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 197,2 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 208,1 nghìn ha tập. Từ kịch bản năm 2030 so với năm 2004 diện tíchđộ sâu ngập tăng 10,5 nghìn ha và kịch bản năm 2050tăng 20,9 nghìn ha, độ ngập này tập trung nhiều ở 3 huyện Tân Hưng, Tân Thành và Mộc Hóa.

Tỉnh Tiền Giangcó diện tích độ sâu ngập lớn hơn 1,5m năm 2004 là 41,7 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 53,1 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 62,6 nghìn ha. Sau gần 50 năm, từ năm 2004 đến năm 2050 diện tích tăng 20,9 nghìn ha, tập trung ở 3 huyện Cái Bè, Cai Lậy và Tân Phước.

Tại tỉnh Kiên Giang có diện tích độ sâu ngập lớn hơn 1,5mở năm 2004 là 5,3 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 7,6 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 13,2 nghìn ha. Từ năm 2004

44

đến năm 2050, diên tích độ sâu ngập này tăng 7,9 nghìn ha, phân bố tập trung ở 2 huyện Hòn Đất và Kiên Lương.

Trong khi đó, các tỉnh Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau và Bạc Liêu theo kịch bản năm 2050 có diện tích độ sâu ngập lớn hơn 1,5m lần lượt là 8 nghìn ha (phân bố trên huyện Long Phú), 3.2 nghìn ha (phân bố tại huyện Chợ Lách), 2.3 nghìn ha (ở huyện Đầm Dơi) và 2 nghìn ha (ở huyện Giá Rai) .

Từ số liệu trên, dưới sự ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng từ năm 2004 đến năm 2050 diện tích độ sâu ngập lớn hơn 1,5m ở các tỉnh tăng lên, trong đó tỉnh Long An và Tiền Giang tăng nhiều nhất. Diện tích độ sâu ngập lớn hơn 1,5m ở tỉnh Kiên Giang tăng lên ít và các tỉnh còn lại chỉ phân bố ở năm 2050.

Qua đánh giá sự biến đổi của độ sâu ngập cho thấy sự ảnh hương của BĐKH đối với độ ngập của các tỉnh ven biển ĐBSCL, với sự biến đổi của khí hậu trong thời gian 50 năm tới, diện tích độ ngập dưới 0,6m của các tỉnh đều giảm, Kiên Giang và Cà Mau có diện tích giảm nhiều nhất và làm cho diện tích ngập từ 0,6m đến lớn hơn 1,5m tăng lên, điều này làm cho một số vùng thấp các tỉnh bị ngập lụt gây khó khăn trong sản xuất và sinh hoạt của người dân trong vùng.Cần có những giải pháp phòng chống ứng phó với sựảnh hưởng của BĐKH gây độ sâu ngập cao trong tương lai sắp tới.

b. Tình hình phân bố thời gian ngập theo đơn vị hành chính

Phân bố vùng không ngập

Hình 3.32: Biểu đồ diện tích không ngập của kịch bản BĐKH năm 2004, năm 2030 và

45

Nhìn chung, vùng không ngập của các tỉnh theo kịch bản BĐKH giảm dần từ năm 2004 đến năm 2050. Trong đó, tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu và Sóc Trăng có thời gian không ngập giảm nhiều, các tỉnh còn lại có vùng không ngập giảm ít hơn. Tại tỉnh Cà Maucó diện tích không ngập năm 2004 là 335,2 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 239,1 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 161,7 nghìn ha.Giảm 96,1 nghìn ha ởnăm 2030và giảm 173,5 nghìn ha ở năm 2050, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Ngọc Hiển và U Minh.

Tỉnh Kiên Giangcó diện tích không ngập năm 2004 là 202,7 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 99,9 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 48,1 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 102,8 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 154,6 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Vĩnh Thuận và Kiên Lương.

Còn tỉnh Bạc Liêu có diện tích không ngập năm 2004 là 155,2 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 117,4 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 56,5 nghìn ha. So với năm 2004, năm 2030diện tích không ngập giảm 37,8 nghìn ha vànăm 2050giảm 98,7 nghìn ha, phân bố ở 2 huyện Giá Rai và Vĩnh Lợi.

Tỉnh Sóc Trăng có diện tích không ngập năm 2004 là 181,8 nghìn, kịch bản năm 2030 là 148,2 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 113 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 33,6 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 68,8 nghìn ha, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Mỹ Tú và Mỹ Xuyên.

Tỉnh Bến Tre có diện tích không ngập năm 2004 là 123,5 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 112 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 102,2. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 11,5 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 21,3 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Châu Thành và Thạnh Phú.

Tỉnh Long Ancó diện tích đất không ngập năm 2004 là 101,4 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 86,5 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 75,4 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 14,9 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích không ngập giảm 26 nghìn ha,phân bố chủ yếu ở 2 huyện Đức Hòa và Châu Thành. Trong khi đó tỉnh Tiền Giang có diện tích không ngập năm 2004 là 80,9 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 76 nghìn ha,kịch bản năm 2050 là 72,5 nghìn ha. So với năm 2004 thì năm 2030diện tích không ngập giảm 4,9 nghìn ha vànăm 2050giảm 8,8 nghìn ha tập trung nhiều ở 2 huyện Gò Công Đông và Chợ Gạo.

Tỉnh Trà Vinhcó diện tích không ngập năm 2004 là 166,9 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 6,6 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 154,7 nghìn ha. Giảm 6,6 nghìn ha ởnăm

46

2050và giảm 12,1 nghìn ha ở năm 2050,tập trung chủ yếu ở 3 huyện Càng Long, Châu Thành và Trà Cú.

Theo số liệu trên, cho ta thấy từ năm 2004 đến năm 2050 dưới sự ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng dẫn đên diện tích không ngập của các tỉnh ven biển ĐBSCL giảm,trong đó tỉnh Cà Mauvà Kiên Giang giảm nhiều nhất, kế đến làtỉnh Bạc Liêu và tỉnh Sóc Trăng giảm đáng kể. Các tỉnh khác có diện tích không ngập giảm không đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân bố vùng ngập 1 tháng

Hình 3.33: Biểu đồ diện tích ngập 1 tháng của kịch bản BĐKH năm 2004, năm 2030 và

năm 2050theo đơn vị hành chính

Từ hình 3.33cho ta thấy diện tích đất ngập 1 tháng của các tỉnh Kiên Giang, Long An và Bến Tre theo kịch bản BĐKH giảm dần từ năm 2004 đến năm 2050, trong đó Kiên Giang là tỉnh có thời gian ngập 1 tháng giảm nhiều nhất. Các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng và Cà Mau có thời gian ngập 1 thángtăng dần.Tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh không có sự khác biệt nhiều qua các kịch bản BĐKH.

Tại tỉnh Kiên Giang có diện tích ngập 1 tháng năm 2004 là 28,3 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 21,2 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 6,6 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích giảm 7,1 nghìn ha vànăm 2050 so với năm 2004 diện tích giảm 21,7 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Hòn Đất và Tân Hiệp.

Tỉnh Long An có diện tích ngập 1 tháng năm 2004 là 12,9 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 10,5 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 9 nghìn ha. Giảm 2,4 nghìn ha ở năm

47

2030 và giảm 3,9 nghìn ha ở năm 2050, tập trung nhiều ở 2 huyện Bến Lực và Đức Hòa.

Tỉnh Bến Tre có diện tích ngập 1 tháng năm 2004 là 4,9 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 2,9 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 2,8 nghìn ha. So với năm 2004 thìnăm 2030 diện tích giảm 2 nghìn ha vànăm 2050giảm 2,1 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Bình Đại và Giồng Trôm.

Còn tỉnh Bạc Liêu, diện tích ngập 1 tháng năm 2004 là 3,6 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 10,9 nghìn ha và kịch bản năm 2050 diện tích là 14,1 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích ngập 1 tháng tăng 7.3 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích tăng 10.5 nghìn ha,tập trung nhiều ở 2 huyện Vĩnh Lợi và Phước.

Tỉnh Cà Mau có diện tích ngập 1 tháng năm 2004 là 13 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 13,7 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 14,5 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích ngập 1 tháng tăng 0,7 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích tăng 1,5 nghìn hatập trung nhiều ở 2 huyện Ngọc Hiển và Cái Nước.

Tỉnh Sóc Trăng có diện tích ngập 1 tháng năm 2004 là 7,3 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 2,2 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 10.8 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích ngập 1 tháng tăng 2,2 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích tăng 3,5 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Thạnh Trị và Mỹ Tú.

Trong khi đó tỉnh Tiền Giang, diện tích ngập 1 tháng năm 2004 là 3,1 nghìn, kịch bản năm 2030 là 3,3 nghìn ha và kịch bản năm 2050 là 3,1 nghìn ha. Tăng 0,2 nghìn ha ở năm 2030 vànăm 2050 so với năm 2004 diện tích không thay đổi, tập trung nhiều ở 2 huyện Gò Công Đông và Gò Công Tây.

Tỉnh Trà Vinh có diện tích ngập 1 tháng ở năm 2004 và kịch bản năm 2030 là 2,2 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 2 nghìn ha. Sâu gần 50 năm diện tích giảm 0, 2 nghìn ha, tập trung nhiều ở 2 huyện Cầu Kè và Càng Long.

Từ số liệu trên, cho thấy đươc sau gần 50 năm từ 2004 đến 2050, ảnh hưởng của BĐKH đến diện tích ngập 1 tháng ở tỉnh Kiên Giang lớn nhất. Ảnh hưởng của BĐKH lên diện tích ngập 1 tháng của tỉnh Bạc Liêu đáng kể.Các tỉnh còn lại bị ảnh hưởng không nhiều, trong đó tỉnh có ảnh hưởng ít nhất là Tiền Giang và Trà Vinh, diện tích thời gian ngập 1 tháng không có sự khác biệt qua 3 kịch bản.

48  Phân bố vùng ngập2 tháng

Hình 3.34: Biểu đồ diện tích ngập 2 tháng của kịch bản BĐKH năm 2004, năm 2030 và

năm 2050theo đơn vị hành chính

Nhìn chung, diện tích thời gian ngập 2 tháng của các tỉnh theo kịch bản BĐKH giảm dần từ năm 2004 đến năm 2050, ngoại trừtỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng tăng dần từ năm 2004 đến năm 2050.Tỉnh Trà Vinh có diện tích thời gian ngập 2 tháng hầu như không đổi qua các kịch bản.

Tại tỉnh Kiên Giang có diện tích ngập 2 tháng năm 2004 là 87,8 nghìn ha, kịch bản năm 2030 là 73,1 nghìn ha, kịch bản năm 2050 là 36 nghìn ha. Năm 2030 so với năm 2004 diện tích ngập 2 tháng 14,7 nghìn ha, năm 2050 so với năm 2004 diện tích giảm

Một phần của tài liệu đánh giá sự thay đổi đặc tính ngập và mặn các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long theo kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 54)