XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ SÂU NGẬP, MẶN, THỜI GIAN NGẬP VÀ MẶN

Một phần của tài liệu đánh giá sự thay đổi đặc tính ngập và mặn các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long theo kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 34)

L ỜI CAM ĐOAN

3.1 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ SÂU NGẬP, MẶN, THỜI GIAN NGẬP VÀ MẶN

3.1.1 Độ sâu ngập và thời gian ngập theo các kịch bản BĐKH

a. Phân bố độ sâu ngập theo các kịch bản BĐKH

Phân bố độ sâu ngập theo kịch bản năm 2004

Hình 3.1: Biểu đồ diện tích độ sâu ngập của kịch bản năm 2004

Qua hình 3.1 cho thấy mức độ ngập phân bố vùng ven biển ĐBSCL ở độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m có diện tích lớn nhất khoảng 1.339,8 nghìn ha chiếm 49,2%, kế tiếp là ở độ sâu ngập 0,6m đến 1,5m với diện tích là 1.148,3 nghìn ha chiếm 42,2% và thấp nhất là phân bố độ sâu ngập lớn hơn 1,5m có diện tích là 234,6 nghìn ha chiếm 8,6%.

20

Hình 3.2: Bản đồ độ sâu ngập các tỉnh ven biển ĐBSCLtheo kịch bản năm 2004

Từ hình 3.2 cho thấy độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m năm 2004 được phân bố hầu hết các tỉnh ven biển, trong đó tỉnh Cà Mau và Kiên Giang có diện tích phân bố nhiều nhất và tỉnh Tiền Giang có diện tích ngập phân bố nhỏ hơn 0,6m là thấp nhất. Độ sâu ngập từ 0,6m đến 1,5m có diện tích phân bố tập trung nhiều nhất ở Kiên Giang và Cà Mau và Trà Vinh là tỉnh có diện tích phân bố thấp nhất. Độ sâu ngập lớn hơn 1,5 chỉ phân bố ở 3 tỉnh Long An, Tiên Giang và Kiên Giang, trong đó diện tích phân bố ở Long An là nhiều nhất và Kiên Giang là thấp nhất.

Phân bố độ sâu ngập theo kịch bản năm 2030

Hình 3.3: Biểu đồ diện tích độ sâu ngập của kịch bản năm 2030

Qua hình 3.3 cho thấy độ sâu ngập từ 0,6m đến 1,5m của năm 2030 chiếm diện tích lơn nhất với diện tích là 1.419,4 nghìn ha chiếm 52,1%. Kế tiếp là độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m có diện tích là 1.042 nghìn ha chiếm 38,3% và độ sâu ngập lớn hơn 1,5m có diện tích thấp nhất với diện tích là 261,3 nghìn ha chiếm 9,6%.

Qua bản đồ hình 3.4 cho thấy độ sâu ngập từ 0,6 đến 1,5m của năm 2030 ở tỉnh Kiên Giang và Cà Mau có diện tích phân bố nhiều và tỉnh Trà Vinh có diện tích phân bố thấp.

Độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m có diện tích phân bố tập trung nhiều ở Cà Mau và Kiên Giang, trong khi đó tỉnh Long An và Tiên Giang có diện tích phân bố thấp.

Độ sâu ngập lớn hơn 1,5m chỉ phân bố ở 4 tỉnh Long An, Tiền Giang, Kiên Giang và Sóc Trăng. Trong đó tỉnh Long An có diện tích độ sâu ngập lớn hơn 1,5m nhiều nhất và tỉnh Sóc Trăng có diện tích phân bố thấp nhất.

21

Hình 3.4: Bản đồ độ sâu ngậpcác tỉnh ven biển ĐBSCLtheo kịch bản năm 2030

Phân bố độ sâu ngập theo kịch bản năm 2050

Hình 3.5: Biểu đồ diện tích độ sâu ngập của kịch bản năm 2050

Qua hình 3.5 cho thấy độ sâu ngập từ 0,6 đến 1,5m của năm 2050 chiếm diện tích lơn nhất với diện tích là 1.642,1 nghìn ha chiếm 60,3%.Kế tiếp là độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m có diện tích là 780,3 nghìn ha chiếm 28,7% và độ sâu ngập lớn hơn 1,5m có diện tích ít nhất với diện tích là 300,3 nghìn ha chiếm 11%.

Qua hình 3.6 cho thấy độ sâu ngập từ 0,6 đến 1,5m năm 2050 có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và Cà Mau, tỉnh Trà Vinh có diện tích phân bố thấp.

Độ sâu ngập nhỏ hơn 0,6m có diện tích phân bố tập trung nhiều ở Cà Mau và Trà Vinh, trong khi đó tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu có diện tích phân bố thấp.

22

Độ sâu ngập lớn hơn 1,5m cóở Long An và Tiền Giang có diện tích độ phân bố nhiều nhất và tỉnh Trà Vinh có diện tích phân bố thấp nhất.

Hình 3.6: Bản đồ độ sâu ngập các tỉnh ven biển ĐBSCLtheo kịch bản năm 2050

b. Phân bố thời gian ngập theo các kịch bản BĐKH

Phân bố thời gian ngập theo kịch bản năm 2004

Hình 3.7: Biểu đồ diện tích thời gian ngập kịch bản năm 2004

Qua hình 3.7 cho thấythời gian ngậpphân bố vùng ven biển ĐBSCL ở thời gian không ngập chiếm diện tích lớn nhất là 1.347,6 nghìn ha chiếm 49,5%. Kế tiếplà ngập 4 tháng với diện tích là 444,6 nghìn ha chiếm 16,3%. Thời gian ngập 3 tháng có diện tích là 253 nghìn ha chiếm 9,3% và thấp nhất là thời gian ngập 1 tháng với diện tích là 253 nghìn ha chiếm 2,8%. Thời gian ngập 2 tháng, 5 tháng và 6 tháng có diện tích xấp xỉ bằng nhau có diên tích lần lượt là 208 nghìn ha (7,6%), 199,2 nghìn ha (7,3%) và 194,8 nghìn ha (7,2%).

23

Hình 3.8: Bản đồ thời gian ngập các tỉnh ven biển ĐBSCL theo kịch bản năm 2004

Qua hình hình 3.8 cho thấy thời gian không ngập phân bố nhiều ở tỉnh Cà Mau và Kiên Giang, diện tích phân bố thấp ở tỉnh Tiền Giang và Long An.Diện tích thời gian ngập 4 tháng phân bố nhiều ở tỉnh Long An và Kiên Giang, Tiền Giang và Trà Vinh là tỉnh có diện tích phân bố ít nhất.Thời gian ngập 3 tháng phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang, diện tích phân bố ít ở tỉnh Bạc Liêu và Trà Vinh.Thời gian ngập 2 tháng phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và Trà Vinhlà tỉnh phân bố ít nhất.Thời gian ngập 5 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Long An và diện tích phân bố ít ở tỉnh Bến Tre và Trà Vinh.Thời gian ngập 6 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu, diện tích phân bố ít nhất ở tỉnh Bến Tre và Trà Vinh.Trong khi đó thời gian ngập 1 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và diện tích phân bố ít ở tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh.

Phân bố thời gian ngập theo kịch bản năm 2030

Qua hình 3.9 cho thấy thời gian không ngập chiếm diện tích lớn nhất với diện tích 1.039,5 nghìn ha chiếm 38,2%. Kê tiếp là thời gian ngập 4 tháng có diện tích là 453,1 nghìn ha chiếm 16,6%. Tiếp đó là thời gian ngập 6 tháng có diện tích là 379 nghìn ha chiếm 13,9% và thời gian ngập 5 tháng có diện tích là 347 nghìn ha chiếm 12,7%. Trong khi đó thời gian ngập 3 tháng có diện tích là 225 nghìn ha chiếm 8,3% và thời gian ngập 2 tháng có diện tích là 204,7 nghìn ha chiếm 7,5%. Thời gian ngập 1 tháng có diện tích ít nhất với diện tích là 74,4 nghìn ha chiếm 2,7%.

24

Hình 3.9: Biểu đồ diện tích thời gian ngập kịch bản năm 2030

Qua hình 3.10 cho thấy thời gian không ngập năm 2030 chiếm có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Cà Mau và Trà Vinh, diện tích phân bố ít nhất ở tỉnh Tiền Giang và Long An. Thời gian ngập 4 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Long An và Kiên Giang, diện tích phân bố ít ở tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh.Thời gian ngập 6 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang, tỉnh Bến Tre và Trà Vinh có diện tích phân bố íts nhất.Thời gian ngập 5 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Long An và Kiên Giang, diện tích phân bố ít ở tỉnh Trà Vinh.Tại thời gian ngập 3 tháng phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và diện tích phân bố ít nhấtlà tỉnh Trà Vinh.Thời gian ngập 2 tháng phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang vàtỉnh Trà Vinh có diện tích phân bố ít nhất.Trong khi thời gian ngập 1 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang, diện tích phân bố ít ở tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh.

25

Phân bố thời gian ngập theo kịch bản năm 2050

Hình 3.11: Biểu đồ diện tích thời gian ngập kịch bản năm 2050

Qua hình 3.11 cho thấy thời gian không ngập năm 2050 chiếm diện tích lớn nhất với diện tích 784,1 nghìn ha chiếm 28,8%. Kế tiếp là thời gian ngập 6 tháng có diện tích là 695,1 nghìn ha chiếm 25,5%. Sau đó là thời gian ngập 5 tháng có diện tích là 462,4 nghìn ha chiếm 17% và thời gian ngập 4 tháng có diện tích là 433,5 nghìn ha chiếm 15,9%. Thời gian ngập 2 tháng có diện tích là 159,2 nghìn ha chiếm 5,8% và thời gian ngập 3 tháng có diện tích là 125,4 nghìn ha chiếm 4,6%. Trong khi thời gian ngập 1 tháng có diện tích ít nhất với diện tích là 62,9 nghìn ha chiếm 2,3%.

26

Qua hình 3.12 cho thấy thời gian không ngập năm 2050 có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Cà Mau và Trà Vinh, diện tích phân bố ít ở tỉnh Kiên Giang và Bạc Liêu.Thời gian ngập 6 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Cà Mau và Kiên Giang, diện tích phân bố ít ở tỉnh Bến Tre và Trà Vinh.Thời gian ngập 5 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Long An và Kiên Giang, diện tích phân bố ít ở tỉnh Trà Vinh. Thời gian ngập 4 tháng phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và Long An, diện tích phân bố ít ở tỉnh Tiền Giang.Thời gian ngập 2 tháng phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và Sóc Trăng, diện tích phân bố ít ở tỉnh Tiền Giang và Trà Vinh.Tại thời gian ngập 3 tháng có diện tích phân bố nhiều ở tỉnh Kiên Giang và Cà Mau, diện tích phân bố ít ở tỉnh Trà Vinh.Trong khi thời gian ngập 1 tháng có diện phân bố nhiều ở tỉnh Cà Mau, diện tích phân bố ít ở tỉnh Bến Tre và Trà Vinh.

3.1.2 Độ mặn và thời gian mặn theo các kịch bản BĐKH

a. Phân bố độ mặn theo các kịch bản BĐKH

Phân bố độ mặn theo kịch bản năm 2004

Hình 3.13: Biểu đồ diện tích độ mặn của kịch bản năm 2004

Qua hình 3.13 cho thấy độ mặn nhỏ hơn 4‰ năm 2004 có diện tích lớn nhất là 1.496,6 nghìn chiếm 55%. Kế tiếp là độ mặn lớn hơn 8‰ có diện tích là 1.086,3 nghìn ha chiếm 39,9% và độ mặn từ 4-8‰ có diện tích ít nhất với diện tích là 139,9 nghìn ha chiếm 5,1%.

27

Hình 3.14: Bản đồ độ mặncác tỉnh ven biển ĐBSCLtheo kịch bản năm 2004

Qua hình3.14 cho thấy độ mặn nhỏ hơn 4‰ năm 2004 có diện tích phân bố tập trung ở sâu trong nội địa, trong đó tỉnh Long An và Kiên Giang có diện tích phân bố nhiều nhất và tỉnh Bạc Liêu có diện tích độ mặn nhỏ hơn 4‰ phân bố ít nhất.Độ mặn lớn hơn 8‰phân bố dọc theo bờ biển trong đó tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang có diện tích phân bố nhiều nhất, tỉnh Long An và Tiền Giang có diện tích độ mặn lớn hơn8‰ phân bố ít nhất.Độ mặn từ 4-8‰ có diện tích chủ yếu phân bố ở giữa ranh giới độ mặn nhỏ hơn 4‰ với độ mặn lớn hơn 8‰, diện tích phân bố tập trung nhiều nhất ở Kiên Giang và Long An, trong khi đó tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu có diện tích phân bố ít nhất.

Phân bố độ mặn theo kịch bản năm 2030

28

Qua hình 3.15 cho thấy độ mặn nhỏ hơn 4‰ năm 2030 có diện tích lớn nhất là 1.484,4 nghìn ha 54,5%. Kế tiếp ở độ mặn lớn hơn 8‰ có diện tích là 1.087,3 nghìn ha chiếm 40% và thấp nhất là độ mặn từ 4-8‰ có diện tích là 151,1 nghìn ha chiếm 5.5%.

Hình 3.16: Bản đồ độ mặncác tỉnh ven biển ĐBSCLtheo kịch bản năm 2030

Qua hình 3.16 cho ta thấy độ mặn nhỏ hơn 4‰ năm 2030 chủ yếu phân bố tập trung ở sâu trong nội địa, trong đó tỉnh Long An và Kiên Giang có diện tích phân bố nhiều nhất, tỉnh Bạc Liêu có diện tích độ mặn nhỏ hơn 4‰ phân bố ít nhất.Độ mặn lớn hơn 8‰ phân bố dọc theo bờ biển, trong đó tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang có diện tích phân bố nhiều nhất, tỉnh Long An và Tiền Giang có diện tích độ mặn lớn hơn8‰ phân bố ít nhất.Độ mặn từ 4-8‰ chủ yếu phân bố ở giữa ranh giới độ mặn nhỏ hơn 4‰ với độ mặn lớn hơn 8‰, diện tích phân bố tập trung nhiều nhất ở Kiên Giang và Long An, trong khi đó tỉnh Bến Tre và Cà Mau có diện tích phân bố ít nhất. Tỉnh Bạc Liêu hầu như không có độ mặn từ 4-8‰.

Phân bố độ mặn theo kịch bản năm 2050

Qua hình 3.17 cho thấy độ mặn nhỏ hơn 4‰ năm 2050 có diện tích lớn nhất là 1.436,4 nghìn ha chiếm 52,8%. Kế tiếp ở độ mặn lớn hơn 8‰ có diện tích là 1.098,3 nghìn ha chiếm 40,3% và độ mặn từ 4-8‰ có diện tích ít nhất với diện tích là 151,1 nghìn ha chiếm 6.9%.

29

Hình 3.17: Biểu đồ diện tích độ mặn của kịch bản năm 2050

Qua hình 3.18 cho ta thấy độ mặn nhỏ hơn 4‰ năm 2050 chủ yếu phân bố tập trung ở sâu trong nội địa, trong đó tỉnh Long An và Kiên Giang có diện tích phân bố nhiều nhất, tỉnh Bạc Liêu có diện tích độ mặn nhỏ hơn 4‰ phân bố ít nhất.Độ mặn lớn hơn 8‰ phân bố dọc theo bờ biển, trong đó tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang có diện tích phân bố nhiều nhất, tỉnh Long An và Tiền Giang có diện tích độ mặn lớn hơn8‰ phân bố ít nhất.Độ mặn từ 4-8‰ có diện tích phân bố tập trung nhiều nhất ở Kiên Giang và Long An, trong khi đó tỉnh Bến Tre và Bạc Liêu có diện tích phân bố ít nhất.

30

b. Phân bố thời gian mặn theo các kịch bản BĐKH

Phân bố thời gian mặn theo kịch bản năm 2004

Hình 3.19: Biểu đồ diện tích thời gian mặn kịch bản năm 2004

Qua hình 3.19 cho thấy thời gian không mặn chiếm diện tích lớn nhất với diện tích là 1.504,8 nghìn ha chiếm 55,3%. Thời gian mặn 6 tháng có diện tích chiếm thứ 2 sau thời gian không mặn, với diện tích là 780, 3 nghìn ha chiếm 28,7%. Kế tiếp thời gian mặn 4 tháng có diện tích là 150 nghìn ha chiếm 5,5% và thời gian mặn 5 tháng có diện tích là 123,8 nghìn ha chiếm 4,5%. Tại thời gian mặn 3 tháng có diện tích là 89,1 nghìn ha chiếm 3,3%. Diện tích ngập nhỏ nhất là thời gian mặn 2 tháng có là 44 nghìn ha chiếm 1,6% và thời gian mặn 1 tháng có diện tích là 30,8 nghìn ha chiếm 1,1%.

31

Hình 3.20: Bản đồ thời gian ngập các tỉnh ven biển ĐBSCL theo kịch bản năm 2004

Qua hình 3.20 cho thấy thời gian không mặn phân bố chủ yếu ở sâu trong nội địa và một phần ở huyện Thới Bình, U Minh của tỉnh Cà Mau, trong đó tỉnh Long An và Kiên Giang có diện tích không mặn phân bố nhiều nhất, tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau có diện tích không mặn phân bố ít nhất.Thời gian mặn 6 tháng phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển, tập trung nhiều nhất tỉnh Cà Mau (huyện Thới Bình và Cái Nước) và Bạc Liêu (huyện Giá Rai và Vĩnh Lợi), thời gian mặn 6 tháng ít nhất ở tỉnh Long An (Cần Giuộc) và tỉnh Tiền Giang (Gò Công Đông và Gò Công Tây).Thời gian mặn 5 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Cà Mau (huyện Thới Bình) và Kiên Giang (huyện An Minh và An Biên).Thời gian mặn 4 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Cà Mau (huyện Thới Bình và U Minh) và Kiên Giang (huyện An Minh và Vĩnh Thuận).Thời gian mặn 3 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Kiên Giang (huyện Vĩnh Thuận và An Biên) và Cà Mau (huyện Thới Bình và Thới Bình). Thời gian mặn 2 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Long An (huyện Bến Lức và Châu Thành) và Kiên Giang (huyện Châu Thành và An Biên).Thời gian mặn 1 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Kiên Giang (huyện Châu Thành và Kiên Lương).

Phân bố thời gian mặn theo kịch bản năm 2030

Hình 3.21: Biểu đồ diện tích thời gian mặn kịch bản năm 2030

Qua hình 3.21 cho thấy thời gian không mặn chiếm diện tích lớn nhất với diện tích là 1.493 nghìn ha chiếm 54,8%. Kế tiếp là thời gian mặn 6 tháng có diện tích là 808 nghìn ha chiếm 29,7%. Tiếp đó là thời gian mặn 4 tháng có diện tích là 138 nghìn ha chiếm 5% và thời gian mặn 5 tháng có diện tích là 128 nghìn ha chiếm 4,7%. Thời gian mặn 3 tháng có diện tích là 71 nghìn ha chiếm 2,6%. Thời gian mặn 2 tháng có

32

diện tích là 51 nghìn ha 1,9ha và Thời gian mặn 1 tháng có diện tích nhỏ nhất là 34 nghìn ha chiếm 1,3%.

Hình 3.22: Bản đồ thời gian ngập các tỉnh ven biển ĐBSCL theo kịch bản năm 2030

Qua hình 3.22 cho ta thấy thời gian không mặn phân bố chủ yếu ở sâu trong nội địa và một phần ở huyện Thới Bình, U Minh của tỉnh Cà Mau, trong đó tỉnh Long An và Kiên Giang có diện tích không mặn phân bố nhiều nhất, tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau có diện tích không mặn phân bố ít nhất. Thời gian mặn 6 tháng phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển, tập trung nhiều nhất tỉnh Cà Mau (huyện Thới Bình và Cái Nước) và Bạc Liêu (huyện Giá Rai và Vĩnh Lợi), mặn 6 tháng ít nhất ở tỉnh Long An (Cần Giuộc) và tỉnh Tiền Giang (Gò Công Đông và Gò Công Tây). Thời gian mặn 5 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Cà Mau (huyện Thới Bình) và Kiên Giang (huyện An Minh và An Biên).Thời gian mặn 4 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Cà Mau (huyện Thới Bình và U Minh) và Kiên Giang (huyện An Minh và Vĩnh Thuận). Thời gian mặn 3 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Kiên Giang (huyện Vĩnh Thuận và An Biên) và Cà Mau (huyện Thới Bình và Thới Bình). Thời gian mặn 2 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Long An (huyện Bến Lức và Châu Thành) và Kiên Giang (huyện Châu Thành và An Biên). Thời gian mặn 1 tháng phân bố tập trung nhiều nhất tỉnh Kiên Giang (huyện Châu Thành và Kiên Lương).

Phân bố thời gian mặn theo kịch bản năm 2050

Qua hình 3.23 cho thấy thời gian không mặn chiếm diện tích lớn nhất với diện tích là 1.444,2 nghìn ha chiếm 53%. Thời gian mặn 6 tháng có diện tích chiếm thứ 2 sau thời gian không mặn với diện tích là 842,2 nghìn ha chiếm 30,9%. Kế tiếp là thời gian mặn 4 tháng có diện tích là 127,8 nghìn ha chiếm 4,7% và thời gian mặn 5 tháng có diện tích là 118,4 nghìn ha chiếm 4,4%. Thời gian mặn 3 tháng có diện tích là 69,4 nghìn

33

ha chiếm 2,6%. Thời gian mặn 2 tháng có diện tích là 66,1 nghìn ha chiếm 2,4% và thời gian mặn 1 tháng có diện tích ít nhất với diên tích là 54,6 nghìn ha chiếm 2%.

Hình 3.23: Biểu đồ diện tích thời gian mặn kịch bản năm 2050

Qua hình 3.24 cho ta thấy thời gian không mặn phân bố chủ yếu tỉnh Long An và Kiên Giang, tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau có diện tích không mặn phân bố ít nhất. Thời gian

Một phần của tài liệu đánh giá sự thay đổi đặc tính ngập và mặn các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long theo kịch bản biến đổi khí hậu (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)