Cải tiến các cơ chế trong hoạt động xuất khẩu nông sản

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm hà nội (Trang 39 - 40)

IV. Các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở Công

3. Cải tiến các cơ chế trong hoạt động xuất khẩu nông sản

Cải tiến phơng thức quản lý đầu mối và hạn ngạch xuất khẩu.

Đây là vấn đề then chốt trong xuất khẩu nông sản, nó ảnh hởng tới cơ cấu và qui mô của bộ máy xuất khẩu nông sản. Hiện nay, việc quản lý bằng hạn ngạch xuất khẩu đối với một số mặt hàng nông sản còn có nhiều bất cập. Vì vậy đòi hỏi phải nâng cao năng lực điều hành phân bổ hạn ngạch sát thực tế hơn. Bên

cạnh đó, Nhà nớc cần duy trì ổn định các đầu mối xuất khẩu trực tiếp để các doanh nghiệp có điều kiện đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và xây dựng mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản.

Nâng cao hiệu quả điều hành xuất khẩu nông sản.

- Công bố giá sàn thu mua nông sản ngay từ đầu vụ để ngời dân yên tâm sản xuất đồng thời làm tín hiệu cho các ngành, các doanh nghiệp tham gia điều hành thị trờng nhằm giữ cho giá nông sản ở mức hợp lý. Chính phủ cũng nên thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu hàng nông sản nhằm hạn chế rủi ro cho ngời xuất khẩu hàng nông sản, lập lại trật tự mua bán thị trờng trong và ngoài nớc, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu nông sản.

- Việc chỉ định doanh nghiệp đại diện giao dịch ký hợp đồng theo hiệp định Chính phủ và tham gia đấu thầu là cần thiết vì các hợp đồng theo hiệp định Chính phủ thờng đợc giá cao, khối lợng lớn giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá và có cơ sở để đấu tranh giá cả đối với các khách hàng khác. Trong thời gian đấu thầu, các doanh nghiệp không đợc chào bán hàng hoá trực tiếp hoặc gián tiếp vào các thị trờng đó.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm hà nội (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w