Biện pháp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm hà nội (Trang 34 - 36)

IV. Các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản ở Công

2.Biện pháp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu

Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng giúp Công ty nắm đợc nhu cầu và cách thức thoả mãn nhu cầu của thị trờng, xu hớng phát triển của thị trờng để từ đó có những biện pháp cụ thể thâm nhập vào thị trờng. Thông tin về thị trờng hàng nông sản thế giới rất đa dạng và phức tạp. Muốn có đợc những thông tin cần thiết, Công ty cần coi nghiên cứu thị trờng là công việc hàng đầu và tất yếu trong hoạt động kinh doanh của mình.

Thời gian qua, việc thu thập và xử lý thông tin của Công ty Xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội còn chậm, cha đầy đủ, bỏ lỡ nhiều cơ hội làm ăn. Chính vì vậy mà trong thời gian tới Công ty cần tăng cờng hơn nữa công tác này. Công ty có thể nghiên cứu thị trờng qua các thông tin từ các tổ chức quốc tế nh

ITC ( trung tâm thơng mại quốc tế) UNCTAD ( tổ chức thơng mại và phát triển liên hợp quốc), ESCAP (Hội đồng kinh tế xã hội Châu á và Thái bình dơng) và những ấn phẩm niên giám thống kê của các nớc, các thời báo tài chính... thông qua các chuyến viếng thăm cấp chính phủ, Bộ, nghành có liên quan, qua các phòng thơng mại ở nớc ngoài... để tìm hiểu nhu cầu về hàng nông sản trên thị tr- ờng quốc tế, nghiên cứu các qui định về luật pháp, thuế quan hạn nghạch của các thị trờng mục tiêu... từ đó lựa chọn thị trờng trọng điểm để tìm kiếm đối tác cho xuất khẩu hàng nông sản.

Sử dụng các chính sách marketing thích hợp.

Sau khi lựa chọn đợc các thị trờng trọng điểm, Công ty cần phải chú ý đến các hoạt động marketing để lôi kéo khách hàng từ thị trờng đó. Việc thực hiện các công cụ marketing( giá cả, sản phẩm, phân phối, xúc tiến) phải thích hợp với đặc điểm của mỗi thị trờng nếu không sẽ là hoạt động "ném tiền qua cửa sổ".

Trong xuất khẩu nông sản nhân tố chất lợng cần phải đặt lên hàng đầu. Để có chất lợng sản phẩm cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, Công ty không chỉ cần nâng cao hiệu quả của công tác giám định chất lợng hàng hoá mà cần phải trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực chế biến hàng nông sản. Mặt khác về vấn đề thực dụng trong marketing, chất lợng hàng hoá xuất khẩu sẽ phụ thuộc vào yêu cầu chất lợng hàng hoá ở thị trờng đó.

Giá cũng là một nhân tố rất quan trọng trong marketing xuất khẩu. Giá cả là công cụ để Công ty thực hiện lợi nhuận nhng cũng là công cụ để lôi kéo khách hàng. Mức giá hợp lý là mức giá thu hút đợc nhiều khách hàng trong khi vẫn đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến. Công ty nên áp dụng chính sách giá mềm dẻo, linh hoạt để thu hút đợc nhiều đối tợng khách hàng khác nhau, u đãi về giá cho những đối tợng khách hàng mua với khối lợng lớn và những khách hàng truyền thống.

Các biện pháp xúc tiến và khuyếch trơng cũng rất quan trọng để bán đợc hàng xuất khẩu. Công ty nên áp dụng các biện pháp: Quảng cáo trên mạng Internet, tham gia hội chợ hàng tiêu dùng quốc tế, gửi các đơn chào hàng đến các nhà nhập khẩu nớc ngoài... tận dụng mọi cơ hội để giới thiệu, khuyếch trơng uy tín sản phẩm của mình.

Các thị trờng mà Công ty cần tập trung trong những năm tới.

Mặc dù hiện nay, Công ty có quan hệ với các bạn hàng ở nhiều nớc trên thế giới. Tuy nhiên để có một hớng xuất khẩu nông sản vững chắc Công ty cần tập trung vào một số thị trờng sau:

- Thị tr ờng Asean: Là thị trờng rất quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng nông sản của Công ty nói riêng. Khi thâm nhập vào thị trờng này ta sẽ khai thác đợc các u thế về giá nhân công, vị trí địa lý (kể cả việc gần trung tâm chu chuyển hàng hoá lớn nhất thế giới Singapoge và trong tơng lai là đờng bộ đờng sắt xuyên á)và chế độ u đãi thuế quan trong thời gian tới. Tuy vậy, để tham gia vào thị trờng này Công ty phải chấp nhận cạnh tranh tăng lên trong thời gian tới vì có rất nhiều nớc Châu á cũng tham gia xuất khẩu hàng nông sản và thậm trí có một số nớc nh Thái lan, Trung Quốc có công nghệ chế biến nông sản tốt hơn chúng ta.

- Thị tr ờng Trung Quốc: Trong những năm gần đây, Trung Quốc là một

trong những nớc có tốc độ phất triển nhanh nhất thế giới. Với tiềm năng kinh tế lớn và lại là thị trờng rộng lớn trên 1 tỷ dân. Trong hai năm qua, kim ngạch buôn bán nông sản của Công ty với Trung Quốc không ngừng tăng lên cho thấy đây là thị trờng có nhiều triển vọng. Tuy vậy, việc buôn bán với Trung Quốc cũng gặp khá nhiều khó khăn mà Công ty phải chấp nhận nh: giá cả thị trờng biến động thất thờng, phơng thức giao dịch và thực hiện hợp đồng rất đa dạng, uy tín bạn hàng còn cha đợc đảm bảo...

- Thị tr ờng EU: là một thị trờng lớn nhất thế giới, họ là thị trờng tiêu thụ trực tiếp, hàng hoá Việt Nam đợc a chuộng ở đây. Với những tiềm năng lớn nhng do đây là một thị trờng yêu cầu về chất lợng rất cao nên hàng hoá của ta vẫn cha đáp ứng đợc, vì vậy kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này vẫn còn ở mức thấp. Thị trờng Tây Âu chủ yếu vẫn là thị trờng nhập khẩu.Trong thời gian tới Công ty cần có kế hoạch và chiến lợc cụ thể đi sâu tìm hiểu thị trờng, tiếp cận đối tác, nghiên cứu chuẩn mực và phơng pháp kinh doanh, nâng cao chất lợng hàng hoá để kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao hơn.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm hà nội (Trang 34 - 36)