thời gian tới.
Với tiềm năng rộng lớn về đất đai, khí hậu thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, triển vọng sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản Việt nam trong những năm tới là rất sáng sủa. Vấn đề đặt ra trong những năm tới là làm thế nào để khai thác tiềm năng đó một cách tốt nhất để vừa giải quyết nhu cầu lơng thực trong nớc vừa tăng khối lợng và kim ngạch xuất khẩu các loại nông sản tạo thêm tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân. Đảng và Nhà nớc ta coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, u đãi đầu t trong và ngoài nớc vào lĩnh vực sản xuất nông sản nhất là nông sản xuất khẩu. Tại đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII, một lần nữa Đảng ta lại nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu nông sản.
Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu hàng nông sản có hàm lợng tinh lớn hay nói cách khác chuyển hàng hoá dạng nguyên liệu thô sang hàng hoá có chế biến với hàm lợng lao động kỹ thuật cao, có giá trị lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với thị trờng xuất khẩu hàng nông sản, chủ trơng lấy thị trờng EU, Asean, Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ, Braxin, Mêxicô, Nhật Bản, Singapore làm thị trờng xuất khẩu chính. Tiến hành hợp tác liên doanh với các công ty nớc ngoài để sản xuất, chế biến hàng nông sản để hàng hoá có chất lợng cao, mẫu mã phong phú. Từ đó các công ty học hỏi thêm đợc kinh nghiệm kinh doanh, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến.
Nhà nớc phối hợp với các doanh nghiệp tham gia vào việc tìm kiếm thị tr- ờng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đồng thời Nhà nớc cũng khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia vào sản xuất và chế biến nông sản. Các doanh nghiệp này phát triển sẽ thu hút đợc nhiều lao động, góp phần cùng Nhà nớc giải quyết nạn thất nghiệp.
Từ những định hớng trên, mục tiêu của Nhà nớc đặt ra là tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản lên 4,5 tỷ USD vào năm 2001 và phấn đấu đạt 8,5 tỷ USD vào năm
2010. Phấn đấu đạt bình quân kim ngạch xuất khẩu nông sản cho một nhân khẩu nông nghiệp tăng từ 41 USD (1996) lên 62 USD vào năm 2000 và 101 USD vào năm 2010.