Giải phỏp phỏt triển nguồn lao động cung cấp cho cỏc khu cụng

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp tỉnh nghệ an luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 90 - 93)

cụng nghiệp

Thứ nhất, đảm bảo lao động cú chất lượng cho cỏc KCN: nõng cao chất

lượng, số lượng lao động đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp sử dụng lao động. Việc đào tạo và cung cấp lao động, trước hết phải căn cứ vào định hướng phỏt triển cỏc ngành tại địa phương và trong cỏc KCN để cú phương ỏn bố trớ hợp lý và đỏp ứng được yờu cầu. Trong thời gian tới, cần tập trung vào những vấn đề sau:

- Sau khi lập xong phương ỏn xõy dựng KCN, Ban quản lý phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan, cựng chủ đầu tư xõy dựng hạ tầng căn cứ vào cơ cấu ngành nghề trong khu cụng nghiệp để dự bỏo nhu cầu lao động của cỏc doanh nghiệp. Qua đú phối hợp với cỏc trường dạy nghề để cú định hướng và kế hoạch đào tạo lao động phự hợp với nhu cầu cỏc KCN.

- Tuyờn truyền, quảng bỏ cỏc KCN, cựng nhu cầu lao động của cỏc doanh nghiệp để từng bước lụi kộo đội ngũ lao động của tỉnh và cỏc tỉnh bạn, nhất là lao động khụng cú việc làm ở cỏc KCN khỏc đi lập nghiệp ở cỏc KCN phớa nam. Đội ngũ lao động này cú ưu điểm là đó được đào tạo và đào tạo lại tại cỏc cơ sở mà họ đó làm việc. Hơn nữa những lao động này đó cú kinh nghiệm cũng như ý thức sản xuất cụng nghiệp. Những phẩm chất quan trọng mà cỏc lao động địa phương vẫn cũn thiếu.

- Sau khi thu hỳt được lao động vào làm việc cũng thường xuyờn cần cú cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng khỏc nhau về chuyờn mụn nghiệp vụ tạo điều kiện cho lao động nõng cao tay nghề, thường xuyờn tiếp cận với cụng nghệ mới.

Thứ hai, hỗ trợ đào tạo lao động. Trong quy định hiện hành về chớnh

sỏch ưu đói hỗ trợ đầu tư của tỉnh đó cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo lao động cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, trong thực tế, chớnh sỏch này rất khú thực hiện do cỏc quy định chưa rừ ràng. Trong thời gian tới cần xem xột và quy định rừ hơn về đối tượng lao động cũng như nguyờn tắc hỗ trợ. Ưu tiờn tuyển dụng cỏc lao động kể cả lao động chưa được đào tạo nghề, con em cỏc gia đỡnh cú đất bị thu hồi. Khoản kinh phớ hỗ trợ việc làm hoặc chuyển đổi nghề nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp tự đào tạo cụng nhõn 500.000đ/người, do tỉnh hỗ trợ khụng nờn giao cho dõn hoặc doanh nghiệp. Mà nờn bố trớ cho cỏc trường dạy nghề hoặc chớnh quyền địa phương quản lý đào tạo nghề cú bài bản chớnh quy, cú kế hoạch và cú tổ chức.

Thứ ba, Thành lập Trung tõm hỗ trợ, giới thiệu việc làm tại Ban quản lý

cỏc KCN. Việc thành lập trung tõm này đảm bảo 3 mục tiờu sau đõy:

- Ban quản lý cỏc KCN là cơ quan nắm rừ nhất nhu cầu tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN về số lượng, ngành nghề, v.v. do đú Trung tõm này là cơ quan tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động cũng như những lao động đang cú nhu cầu tỡm việc làm. Trung tõm sẽ giỳp họ rỳt ngắn thời gian tuyển dụng cũng như loại bỏ khõu trung gian, cỏc “cũ lao động” qua đú tiết kiệm chi phớ cho người lao động.

- Là cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp cỏc KCN, Ban quản lý cỏc KCN là cơ quan nắm rừ nhất tỡnh hỡnh lao động cần chuyển nghề do đất bị thu hồi. Trung tõm cú trỏch nhiệm giỳp số lao động này tỡm được việc làm tại cỏc

doanh nghiệp trong KCN. Đồng thời giỳp Nhà nước thực hiện cỏc hỗ trợ đỳng chớnh sỏch, đỳng đối tượng.

- Thụng qua hệ thống cỏc Ban quản lý cỏc KCN, trung tõm cú thể giới thiệu việc làm cho lao động địa phương tại cỏc KCN khỏc trờn cả nước.

Trung tõm sẽ hoạt động theo hỡnh thức đơn vị sự nghiệp cú thu.

Thứ tư, Quan tõm đào tạo nghề và ưu tiờn tuyển dụng lao động địa

phương vào KCN. Nguồn lực đất đai chuyển sang cụng nghiệp thỡ nguồn lực lao động cần chủ động chuyển theo hướng đú. Ở Nghệ An tại cỏc xó cú KCN, lao động chủ yếu làm nụng nghiệp, số qua đào tạo cụng nhõn kỹ thuật rất ớt. Tại 4 xó KCN Nam Cấm chỉ cú 52 lao động được đào tạo. Như vậy việc thu hỳt cụng nhõn kỹ thuật vào cỏc doanh nghiệp KCN rất khú khăn, cần phải đào tạo ngành nghề mới đủ điều kiện vào làm ở cỏc nhà mỏy. Tuy nhiờn số người trong độ tuổi để học nghề cũng chỉ chiếm 1/3 số lao động bị thu hồi đất.

Cỏc cấp chớnh quyền nhất là huyện cú KCN cần chủ động tổ chức cỏc lớp học nghề. Tại địa phương cú thể giao cho trung tõm hướng nghiệp việc làm cấp huyện tập trung đào tạo cụng nhõn kỹ thuật tại chỗ. Ban quản lý cỏc KCN cựng cỏc doanh nghiệp KCN cung cấp cỏc số lượng, yờu cầu từng loại lao động để huyện cú cơ sở tổ chức đào tạo, mời thầy dạy hoặc mời cỏc cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh về mở lớp đào tạo cụng nhõn, cỏn bộ kỹ thuật tại địa phương. Ưu tiờn đào tạo nghề trước tiờn cho lao động đó thu hồi đất sản xuất nụng nghiệp. Làm được như vậy chắc chắn một trong những mục tiờu quan trọng của phỏt triển KCN sẽ cú kết quả tốt. Ngoài lao động làm việc trong cỏc nhà mỏy, xung quanh cỏc KCN hàng trăm lao động làm cho cỏc nhà thầu, cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh xõy dựng, làm theo thời vụ, làm dịch vụ v.v. Thu nhập và đời sống của nhõn dõn quanh vựng khỏ hơn trước.

Túm lại sau khi thu hồi đất, lao động ở cỏc KCN Nghệ An cũng đó được tuyển dụng vào một số doanh nghiệp, số lao động bị thu hồi đất vẫn tiếp tục cư trỳ, lao động trờn địa bàn. Sắp tới nếu làm tốt hơn về đào tạo và tuyển

dụng lao động vào KCN, nhõn dõn sẽ tin tưởng hơn, và thấy rừ hơn về lợi ớch của phỏt triển KCN, trước hết cho cuộc sống của họ. Làm tốt giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nõng cao đời sống dõn cư bị thu hồi đất và nhõn dõn xung quanh KCN là sự tuyờn truyền tốt nhất cho cụng tỏc GPMB cho nhiều KCN tiếp theo.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp tỉnh nghệ an luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)