Thực trạng quy hoạch phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp tỉnh nghệ an luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 51)

Quy hoạch năm 2006: Như trờn đó trỡnh bày từ năm 2006 đến năm 2008 ở Nghệ An đó xỏc định được 4 KCN với tổng diện tớch quy hoạch là 663,41 ha [1].

Bảng 2.2.1. Cỏc khu cụng nghiệp Nghệ An đến năm 2008

TT Tờn KCN Diện tớch QH (ha) Năm thành lập Ghi chỳ 1 Bắc Vinh 143,17 1999 GĐ 1: 60,16 ha

2 Nam Cấm 327,83 2003 Đó QH chi tiết

3 Cửa Lũ 40,55 Đó QH chi tiết

Nguồn: Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp Nghệ An 2004

Quy hoạch đến năm 2010: Do nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh,

đó quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2010 như sau [3]:

Bảng 2.2.2. Cỏc khu cụng nghiệp Nghệ An đến năm 2010

STT Tờn khu cụng

nghiệp

Diện tớch Ngành nghề ƣu tiờn

1 KCN Bắc Vinh 143,17 ha Dệt may xuất khẩu; Giày da xuất khẩu; Điện tử; Điện gia dụng; Chế biến lương thực, thực phẩm; Thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu…

2 KCN Cửa Lũ 40,54 ha Hàng mỹ nghệ xuất khẩu; Đồ chơi trẻ em; đồ lưu niệm; Lắp rỏp cơ khớ; Điện tử - tin học; Kho ngoại quan…

3 KCN Cửa Hội 100 ha Chế biến thực phẩm; Chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu; Dịch phục phục vụ đỏnh bắt hải sản; Sửa chữa tàu thuyền; May mặc; đồ dựng thể thao…

4 KCN Hoàng Mai

300 ha Sản xuất vật liệu xõy dựng; Cơ khớ sửa chữa, lắp rỏp thiết bị xõy dựng; Sản xuất bao bỡ; Hoỏ chất…

5 KCN Nam Cấm Gần 400 ha Sản xuất thộp; Lắp rỏp ụtụ; Húa chất, phõn bún; Chế biến gỗ; Dày da xuất khẩu; Chế biến lương thực thực phẩm; Sản xuất hàng tiờu dựng…

6 KCN Phủ Quỳ 150 ha Cụng nghệ Mớa đường và sau đường; Chế biến nụng sản; Chế biến lõm sản; Chế biến thức ăn gia sỳc; Sản xuất vật

liệu xõy dựng; Chế tạo cơ khớ… Nguồn: Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp Nghệ An

Quy hoạch phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2015 cú tớnh đến 2020: Khu cụng nghiệp Cửa Lũ, mặc dự đó được phờ duyệt quy

hoạch chi tiết và nằm trong danh mục cỏc KCN quy hoạch thành lập đến năm 2015 của cả nước, nhưng với chiến lược phỏt triển Thị xó Cửa Lũ thành trung tõm du lịch và đào tạo, cuối năm 2006, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nghệ An chủ trương khụng thành lập KCN Cửa Lũ (Thụng bỏo số 140/TB/TU ngày

18/8/2006 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về Đề ỏn phỏt triển cỏc KCN Nghệ An giai đoạn 2006-2010 cú tớnh đến năm 2020). Do vậy theo quy hoạch phỏt

triển cỏc KCN Nghệ An đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt thỡ Nghệ An cú 8 KCN (7 KCN mới bổ sung

và KCN Bắc Vinh) với tổng diện tớch 2.860 ha và KKT Đụng Nam cú diện tớch khoảng 18.800 ha, tạo điều kiện cho Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp Nghệ An đến năm 2020 cơ bản trở thành một tỉnh cụng nghiệp [10].

Bảng 2.2.3. Tổng hợp quy hoạch phỏt triển cỏc KCN Nghệ An đến năm 2020 TT Khu cụng nghiệp, địa điểm QH UBND Tỉnh trỡnh duyệt (ha) Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt (ha) Ghi chỳ 2010 2015 2020 2010 2015 2020

I Cỏc KCN đó đƣợc thành lập, đề nghị điều chỉnh quy hoạch

1 KCN Bắc Vinh, Thành phố Vinh 60 60 60 60 60 - giảm từ 143ha cũn 60ha. 2 KCN Cửa Lũ, Thị xó Cửa Lũ 10 10 10 - - - Khụng được duyệt. Cộng I 70 70 70 60 60

lập mới 1 KCN Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu 292 700 1500 300 600 - Đó cú QH 292ha, gần đường QL 1A 2 KCN Đụng Hồi, huyện Quỳnh Lưu 500 700 1200 300 600 - Đang lập QH, vựng ven biển 3 KCN Tõn Kỳ, huyện Tõn Kỳ 300 1200 1500 300 600 - Vựng miền nỳi, gần đường HCM 4 KCN Phủ Quỳ, Thị xó Thỏi Hoà 200 200 600 100 300 - Miền nỳi, gần đường 48 & đường HCM 5 KCN Sụng Dinh, huyện Quỳ Hợp 200 200 650 100 300 - Miền nỳi, gần đường 48 & đường HCM 6 KCN Nghĩa Đàn, huyện Nghĩa Đàn - 300 750 - 200 - Miền nỳi, đường HCM & đường QH mới 7 KCN Tri Lễ, huyện Anh Sơn - 200 200 - 200 - Miền nỳi, đường 7 & đường HCM 8 KCN Hoà Sơn, huyện Đụ Lương - 200 200 - - - Khụng được duyệt. Cộng II 1492 3700 6660 1100 2800 - Tổng cộng I+II 1562 3770 6670 1160 2860 - đến 2020 sẽ được xem xột mở rộng.

Nguồn: Ban Quản lý các khu công nghiệp Nghệ An năm 2008

Thứ nhất, số l-ợng các khu công nghiệp hiện tại đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa ph-ơng, khu công nghiệp Bắc Vinh đã lấp đầy diện tích với 17 dự án đầu t-; khu công nghiệp Nam Cấm cơ bản đã lấp đầy với 33 dự án; khu công nghiệp Hoàng Mai đã có 4 dự án trong đó 1 dự án đi vào hoạt động. Khu công nghiệp Cửa lò có 1 dự án.

Thứ hai, vị trí quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp hiện tại t-ơng đối hợp lý về giao thông, các khu công nghiệp đều nằm ở vị trí giao thông thuận lợi, bám sát quốc lộ 1A, gần bến cảng, sân bay và ở khu vực xa dân c- hoặc đất canh tác nông nghiệp chuyển đổi sang, điều này góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh, phân phối hàng hóa. Giảm đ-ợc khá nhiều chi phí và thời gian trong quá trình giải phóng mặt bằng cho chủ đầu t- xây dựng các khu công nghiệp. Khu công nghiệp Nam Cấm nằm trên trục đ-ờng quốc lộ 1A; cách cảng biển Cửa Lò 6 km; có đ-ờng sắt Bắc Nam đi qua và cách ga đ-ờng sắt Quán Hành 2 km; cách sân bây Vinh 12 km; Khu công nghiệp Hoàng Mai nằm trên tuyến đ-ờng Quốc lộ 1A, đ-ờng sắt Bắc Nam và gần cảng biển Nghi Sơn, Thanh Hoá; Khu công nghiệp Bắc Vinh chỉ cách trung tâm thành phố Vinh 5 Km, Quốc lộ số 1A 1,2 Km, cách ga đ-ờng sắt Vinh 2 Km, cách sân bay Vinh 2,5 Km, cách cảng biển Cửa Lò 13 Km.

Thứ ba, quy hoạch xây dựng phát triển các khu công nghiệp đã gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực sản xuất chủ yếu của tỉnh Nghệ An thời kỳ 1996 – 2010. Hầu hết các dự án đầu t- vào 4 khu công nghiệp trên thuộc lĩnh vực chế biến nông - lâm – thủy – hải sản, r-ợu bia, n-ớc giải khát; thức ăn chăn nuôi; phân vi sinh; luyện cán thép; vật liệu xây dựng vv… các ngành nghề, lĩnh vực tỉnh -u tiên phát triển trong thời gian tới, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh. Mặt khác đã có quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tầm nhìn 2015 – 2020 theo quy

Bảng 2.2.4. Tổng hợp tình hình các Dự án đăng ký đ-ợc cấp giấy Chứng nhận đầu t- vào các KKT Đông Nam & KCN đến tháng 12/2008:

TT KCN, NGÀNH SẢN XUẤT Số l-ợng Dự án Dự án đang xây dựng Dự án đã sản xuất A KCN Bắc Vinh 17 1 16 1 May mặc 2 - 2 2 Chế biến thực phẩm 3 - 3

3 Thức ăn chăn nuôi 1 - 1

4 Chế biến gỗ 1 - 1

5 Vật liệu xây dựng 4 - 4

6 Bao bì, vỏ lon bia 1 1 -

7 Cơ khí, xe máy 3 1 2

8 Trạm chiết ga 1 - 1

9 Kho ngoại quan 1 - 1

B KCN Cửa Lò 1 - 1

1 Chế biến thực phẩm 1 - 1

C KCN Nam Cấm 33 20 13

1 R-ợu, bia, cồn 2 2 -

2 Chế biến hải sản 3 2 1

3 Thức ăn chăn nuôi 1 - 1

4 Chế biến lâm sản 6 4 2 5 Vật liệu Xây dựng 17 12 5 6 Cơ khí 2 1 1 7 Dịch vụ viễn thông 1 D KCN Hoàng Mai 4 4 1 1 Vật liêu xây dựng 1 1 1 2 Luyện Kim 2 1 3 Hạ tầng KCN 1 Tổng cộng 55 25 30

Nguồn: Ban Quản lý các khu công nghiệp Nghệ An

Thứ t-, Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp đã góp phần thúc đẩy bộ mặt đô thị (thành phố Vinh) trở nên khang trang hơn, tốc độ đô thị hóa vùng phụ cận thành phố diễn ra với tốc độ nhanh hơn. Di dời đ-ợc một số nhà

máy chế biến gỗ Vinh từ ph-ờng Trung Đô - Bến Thủy cũ vào khu công nghiệp Nam Cấm; Công ty may xuất khẩu Nghệ An từ ph-ờng Bến Thủy vào khu công nghiệp Bắc Vinh.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đ-ợc của công tác quy hoạch phát triển khu công nghiệp Nghệ An trong thời gian qua thì còn có một số tồn tại sau:

Một là, các khu đất xây dựng các khu công nghiệp là khu đất hoang, đất nông nghiệp năng suất thấp, sâu, trũng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu nh- giao thông, cấp n-ớc, điện còn rất sơ sài, bất cập, ch-a có một KCN nào đ-ợc đầu t- xây dựng đầy đủ đồng bộ, có quỹ đất sạch để giải quyết kịp thời cho các nhà đầu t- khi có yêu cầu.

Hai là, ch-a căn cứ vào tiềm năng, lợi thế so sánh của vùng, địa ph-ơng, ch-a liên kết đ-ợc kinh tế vùng, địa ph-ơng. Khu công nghiệp Cửa Lò mặc dù gần bến cảng, gần biển nh-ng chỉ có một dự án đang hoạt động là Nhà máy sữa Vinamilk. Các khu công nghiệp còn lại đa dang hóa ngành nghề nh-ng cũng ch-a chứng minh cụ thể ngành nghề nào là ngành nghề tận dụng đ-ợc những tiềm năng lợi thế của vùng.

Ba là, các khu công nghiệp quy hoạch khá gần nhau: Khu công nghiệp Cửa Lò cách khu công nghiệp Bắc Vinh 15 km; Khu công nghiệp Bắc Vinh cách khu công nghiệp Nam Cấm khoảng 20 km; Khu công nghiệp Nam Cấm cách khu công nghiệp Hoàng Mai khoảng 40 km. Điều này dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh giữa các khu công nghiệp trong thu hút đầu t- hay thu hút lao động.

Bốn là, quy hoạch các khu công nghiệp không nhất quán và thiếu ổn định, trong quy hoạch đến năm 2010 có khu công nghiệp Nam Cấm, khu công nghiệp Cửa Hội, trong quy hoạch đến năm 2020 không thấy có tên khu công nghiệp Cửa Hội. Khu công nghiệp Cửa Lò không đ-ợc duyệt, khu công nghiệp Bắc Vinh xin giảm diện tích đất quy hoạch. Điều này chứng tỏ các cơ quan chức năng còn lúng túng và ch-a nhất quán trong công tác quy hoạch phát triển các khu công nghiệp.

2.2.2. Thực trạng xây dựng kết cấu hạ tầng của các khu công nghiệp

Đến nay, Nghệ An có 4 KCN đi vào hoạt động là KCN Bắc Vinh, KCN Nam Cấm, KCN Cửa Lò và KCN Hoàng Mai (KCN Cửa Lò có 1 dự án, KCN Hoàng Mai có 1 dự án), song cho đến nay chỉ có 2 khu công nghiệp (Bắc Vinh và Nam Cấm) chính thức trong danh mục các khu công nghiệp Việt Nam. Hạ tầng kỹ thuật của cả 2 KCN này đều ch-a đ-ợc đầu t- xây dựng đồng bộ:

Thứ nhất, về xây dựng kết cấu hạ tầng

Tại Khu công nghiệp Bắc Vinh: Xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào KCN đã đ-ợc đầu t-, cơ bản hoàn thành với tổng kinh phí thực hiện là 19 tỷ đồng, bao gồm:

Bảng 2.2.5. Xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào KCN Bắc Vinh

TT Tên hạng mục Chi phí đầu t- Ghi chú

1 Đ-ờng nối QL 1A với KCN 15.000.000.000 2 Hệ thống cấp n-ớc 900.000.000 3 Hệ thống cấp điện 3.000.000.000

Nguồn: Ban Quản lý các khu công nghiệp Nghệ An 2006

Xây dựng hạ tầng trong hàng rào KCN: Chủ đầu t- là Công ty phát triển Khu công nghiệp Bắc Vinh (thuộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam - LILAMA). Tính đến 31/12/2006, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng trong KCN mới chỉ đạt 41,179 trên tổng mức đầu t- đ-ợc phê duyệt là 78,5 tỷ đồng, trong đó:

Bảng 2.2.6. Xây dựng hạ tầng ngoài hàng rào KCN Bắc Vinh

TT Nguồn vốn Giá trị Ghi chú

1 Vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh 8.172.000.000 2 Vốn do Điện lực Nghệ An đầu t- 2.300.000.000 3 Vốn của chủ đầu t- 30.707.000.000

Tại khu công nghiệp Nam Cấm: Khu công nghiệp Nam Cấm do Công ty phát triển khu công nghiệp Nghệ An làm chủ đầu t-. Tính đến tháng 12 năm 2006, kết quả đầu t- xây dựng hạ tầng KCN đạt đ-ợc nh- sau: Công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) đã cơ bản bồi th-ờng GPMB cho gần 300 ha với tổng kinh phí bồi th-ờng đã thực hiện gần 60 tỷ đồng. Hiện vẫn còn tồn tại một số vấn đề v-ớng mắc nh- di dời khu nghĩa trang, đ-ờng dân sinh, đ-ờng điện 0,4 KV của xã Nghi Xá; về cấp điện, cấp n-ớc: Điện đã hoàn thành đ-ờng dây 22 KVA từ Cửa Lò để cấp điện tạm thời cho KCN Nam Cấm. Ch-a có dự án cụ thể để cấp n-ớc cho KCN; Công tác xây dựng hạ tầng. Tại Khu B: Sau khi UBND tỉnh có Quyết định số 1322/QĐ-UB.ĐC ngày 5/12/2003 cho Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào thuê 79,4 ha đất ở Khu B. Công ty đã san lấp xong mặt bằng và đã đ-ợc ngân sách tỉnh thanh toỏn số tiền là 41 tỷ đồng. Cỏc cụng trỡnh hạ tầng khỏc chưa được triển khai thực hiện. Tại Khu C: Đang triển khai xõy dựng hệ thống đường giao thụng nội bộ khu C với tổng vốn đầu tư được phờ duyệt gần 65 tỷ đồng. Cụng việc san nền chủ yếu được thực hiện bởi cỏc doanh nghiệp thuờ lại đất và được tỉnh hỗ trợ một phần kinh phớ san nền theo Quyết định số 57/2005/QĐ-UB ngày 10/5/2005 của UBND tỉnh. So với tổng mức đầu tư dự tớnh hơn 600 tỷ đồng để xõy dựng cơ sở hạ tầng trong KCN thỡ với chi phớ đó đầu tư nờu trờn kể từ năm 2003 đến nay là quỏ ớt. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tư trong KCN phải tự san nền, tự khoan giếng lấy nước, phải tự lắp đặt đường điện từ trục đường Nam Cấm đến nhà mỏy. Cỏc doanh nghiệp đó đi vào hoạt động cũn gặp nhiều khú khăn khỏc như thiếu cỏc dịch vụ thu gom rỏc thải, nhà ở cho cụng nhõn, đường giao thụng xuống cảng Cửa Lũ xuống cấp trầm trọng, v.v [5].

Thứ hai, về cụng tỏc bồi thường GPMB: Nhà nước cú chủ trương đỳng

đắn, sửa đổi bổ sung cơ chế chớnh sỏch phự hợp tỡnh hỡnh, trong việc bồi thường GPMB đảm bảo cho người dõn bị thu hồi đất cú điều kiện lao động, cuộc sống phải tốt hơn trước. UBND tỉnh ban hành cỏc quy định cụ thể về bồi thường GPMB phự hợp với quy định của phỏp luật và thực tiễn của Nghệ an.

UBND tỉnh điều chỉnh chế độ, chớnh sỏch đảm bảo quyền và lợi ớch của đối tượng bị ảnh hưởng: hỗ trợ di chuyển, trợ cấp ổn định đời sống, hỗ trợ xõy dựng tỏi định cư, hỗ trợ đào tạo lao động, chuyển đổi nghề nghiệp và cả thưởng tiến độ khi Hội đồng đền bự và nhõn dõn làm tốt cụng tỏc giải phúng mặt bằng. (Trong 10,8 tỷ đền bự KCN Bắc Vinh cú trờn 1,1 tỷ tiền hỗ trợ. Trong 64,8 tỷ đền bự của KCN Nam cấm cú 16 tỷ tiền hỗ trợ). Đảng bộ, chớnh quyền cỏc cấp quan tõm thu hỳt vốn đầu tư, phỏt triển cỏc KCN. Từ đú khi cú nhà đầu tư yờu cầu, chớnh quyền Tỉnh, huyện tập trung chỉ đạo GPMB cơ sở ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để được bồi thường BPMB giỳp nhà đầu tư xõy dựng vào KCN. Ngõn sỏch Tỉnh cũn rất khú khăn, nhưng đó đầu tư những

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp tỉnh nghệ an luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)