Đất ở nông thôn ONT 642.15 57.91 2.1.2 Đất ởđô thị ODT 466.67 42

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 73 - 77)

- Thực trạng các khu dân cư nông thôn.

2.1.1Đất ở nông thôn ONT 642.15 57.91 2.1.2 Đất ởđô thị ODT 466.67 42

d. Văn hóa – thể dục thể thao

2.1.1Đất ở nông thôn ONT 642.15 57.91 2.1.2 Đất ởđô thị ODT 466.67 42

2.2 Đất chuyên dùng CDG 3087.55 55.81 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp CTS 63.89 2.07 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 140.75 4.56 2.2.3 Đất an ninh CAN 21.53 0.70 2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 926.57 30.01 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1934.79 62.66 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 10 0.18 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 100.28 1.81 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1211.46 21.90 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 14.33 0.26 3 Đất chưa sử dụng CSD 322.46 2.89 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 224.62 69.66 3.2 Đất đồi núi chưa xử dụng DCS 97.84 30.34 3.3 Núi đá không có cây rừng NCS

Thành phố Việt Trì có tổng diện tích là 11174,55ha. Có thể nói diện tích đất phi nông nghiệp chiếm chủ yếu với 49.51% tổng diện tích tự nhiên. Do thành phố

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

2013 là 5319,67 ha chiếm 47,61% diện tích toàn thành phố. Ngoài ra, toàn thành phố còn có 322.46 ha đất chưa sử dụng chiếm 2.89% tổng diện tích tự nhiên. Trong

đó chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng. Do đó trong giai đoạn tới cần có những phương án quy hoạch sử dụng các diện tích trên để phát triển kinh tế xã hội.

3.1.3.2. Hệ thống quản lý đất đai tại thành phố Việt Trì:

Bộ máy quản lý đất đai của thành phố Việt Trì gồm có: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố, cán bộđịa chính của 23 xã, phường trong thành phố.

Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Việt Trì, có chức năng tham mưu giúp UBND thành phố thực hiện quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra các hoạt động quản lý về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, theo quy định của pháp luật.

Phòng Tài nguyên và Môi trường chịu sự quản lý, chỉ đạo toàn diện của UBND thành phốđồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ về chuyên môn, nghiệp vụ.

Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố có Văn phòng đăng ký quyền sử

dụng đất trực thuộc, là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức thực hiện việc đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất, chỉnh lý thống nhất biến động về sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, quản lý hồ sơđịa chính; giúp Phòng Tài nguyên và Môi trường thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Về tổ chức biên chế, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Việt Trì gồm:

- 01 Trưởng phòng - 01 Phó phòng

- 05 chuyên viên thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường

- 12 cán bộ chuyên viên thuộc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

Cán bộ địa chính xã, phường: thành phố Việt Trì có 23 xã, phường với 46 cán bộđịa chính đã có kinh nghiệm và biên chế công chức Nhà nước. Được sự quan tâm của UBND thành phố, Phòng Tài nguyên và Môi trường nên trong quá trình thực hiện các chính sách vềđất đai, cán b ộ địa chính các xã, phường thường xuyên

được tập huấn nghiệp vụ, văn bản mới liên quan đến quản lý nhà nước vềđất đai, tuy nhiên do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên hiện tại đội ngũ cán bộ địa chính chưa đáp ứng được yêu cầu công việc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

3.1.3.3. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì:

Thành phố Việt Trì đã và đang đẩy nhanh tiến độ cấp, cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước về đất đai theo Chỉ thị số 1474/CT-TTg, ngày 24/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; Chỉ thị

số 32/CT-UBND ngày 05/11/2012 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đến nay, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Việt Trì đã đạt được kết quả khả quan. Cụ thể: Bảng 3.3: Tổng hợp số liệu về cấp GCN quyền sử dụng đất thành phố Việt Trì Năm Số GCN đã cấp Số GCN theo kế hoạch Số GCN chưa cấp Tỷ lệđạt so với kế hoạch (%) Trước năm 2009 55359 65.000 22701 85,22 2009 3484 5.000 19217 69,68 2010 3115 5.000 16102 62,3 2011 3522 5.000 12580 70,44 2012 4146 5.000 8434 82,92 2013 4930 5.000 3504 98,60

( Nguồn: Báo cáo của phòng Tài nguyên và môi trường thành phố Việt Trì)

Thực hiện chỉđạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, năm 2013 TP Việt Trì tập trung đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn.

Đến nay, TP Việt Trì đã cơ bản hoàn thành công tác cấp GCN lần đầu và là địa phương có tỷ lệ cấp GCN đạt cao nhất trong số 13 thành phố, thành, thị. Tuy nhiên so với tiến độ đề ra thì vẫn chưa đáp ứng yêu cầu. Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đạt được mục tiêu đề ra đã ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của tổ chức và hộ gia đình cá nhân, hạn chế việc giao dịch quyền sử dụng đất trên thị trường bất động sản. Do đó việc quản lý biến động đối với các trường hợp chưa được cấp GCN QSDĐ gặp khó khăn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

Bảng 3.4: Kết cấp GCN quyền sử dụng đất ở tại các xã, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì (tính đến tháng 12 năm 2013) STT Xã, phường sTửổ dng sụng ố hđấột S ố hộđã cấp GCN QSDĐ Số hộ chưa cấp GCN QSDĐ Hộ Tỷ lệ % 1 P. Gia Cẩm 2531 2507 99.05 24 2 P. Nông Trang 2357 2328 98.77 29 3 P. Minh Phương 2274 2235 98.28 39 4 P. Thanh Miếu 2485 2468 99.32 17 5 P. Tiên Cát 2137 2102 98.36 35 6 P. Bến Gót 2281 2239 98.16 42 7 P. Vân Cơ 2298 2234 97.21 64 8 P. Minh Nông 2124 1998 94.07 126 9 P. Dữu Lâu 2183 2035 93.22 148 10 P. Thọ Sơn 2372 2320 97.81 52 11 P. Bạch Hạc 2205 2138 96.96 67 12 P. Vân Phú 2107 1989 94.40 118 13 P. Vương Trưng 2081 1944 93.42 137 14 X. Thụy Vân 2069 1875 90.62 194 15 X. Tân Đức 2180 2004 91.93 176 16 X. Thanh Đình 2191 2012 91.83 179 17 X. Cao Xá 2013 1873 93.05 140 18 X. Vĩnh Lại 2117 1965 92.82 152 19 X. Phượng Lâu 2001 1865 93.20 136 20 X. Chu Hóa 2133 1989 93.25 144 21 X. Vĩnh Mộ 1994 1829 91.73 165 22 X. Phù Ninh 2031 1865 91.83 166 23 X. Hy Cương 2101 1974 93.96 127

( Nguồn: Báo cáo của phòng Tài nguyên và môi trường thành phố Việt Trì)

Đối với các hộ gia đình, cá nhân đã cấp 74.556 giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, đạt 95,51% số giấy chứng nhận cần cấp; Diện tích đất đã cấp giấy chứng nhận: 5.221,71 ha, đạt 98,72% diện tích cần cấp giấy chứng nhận; Diện tích đất còn lại phải cấp giấy chứng nhận QSD đất: 67,62 ha, chiếm 1,28%. Trong đó: Đất nông nghiệp 1.499 hộ do số hộ này chưa đi đăng ký nên hiện nay vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp. Chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

dụng đất ở 2003 hộ. Lý do các trường hợp chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đối với đất thổ cư cũ hiện còn đang có tranh chấp, các thành viên trong gia đình chưa thống nhất ranh giới chia tách thửa; các trường hợp không kê khai cấp giấy chứng nhận do chưa đi kê khai hoặc do vắng mặt ởđịa phương không kê khai; các trường hợp không phù hợp quy hoạch sử dụng đất tại thời điểm cấp giấy chứng nhận do đã có thông báo thu hồi đất của cấp có thẩm quyền. Bên cạnh đó, công tác kiểm kê

đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn thành phốđã được thực hiện đầy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đủ. 23 phường, xã của thành phốđã chủđộng tổng hợp số liệu và vào biểu, khoanh vẽ

chỉnh lý biến động trên bản đồ của địa phương để làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp và xây dựng dự án phát triển kinh tế - xã hội trên

địa bàn. Thành phố cũng đã thực hiện chếđộ “một cửa” phục vụ việc đăng ký quyền sử

dụng đất, lập sổ mục kê và sổ địa chính; thực hiện đầy đủ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quản lý chặt chẽ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và giám sát việc thực hiện các nghĩa vụ của người sử dụng đất.

Tuy nhiên trên địa bàn là thành phố các xã, phường vẫn còn chưa hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận theo kế hoạch nên gặp khó khăn trong công tác kiểm tra số liệu và rà soát tại thực địa dẫn đến nhũng bất cập trong công tác quản lý biến

động đất đai. Song từ việc làm tốt công tác thu thập số liệu của các xã, phường, nên

đều quản lý biến động nhà nước vềđất đai tại các xã, phường đã dần đi vào nề nếp,

đúng pháp luật. Vai trò quản lý biến động đất đai ở cơ sởđã được tăng cường. Các tập thể và cá nhân trên địa bàn thành phố đã dần có ý thức và hiểu biết trong việc

đăng ký biến động đất đai

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 73 - 77)