Thực tiễn công tác quản lýbiến động đất đai ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 52 - 54)

- Hồ sơ gốc;

1.5. Thực tiễn công tác quản lýbiến động đất đai ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra

đặt ra

Quản lý nhà nước vềđất đai là nhu cầu khách quan là công cụ bảo vệ và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai, và quan trọng nhất là bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai. Nhiệm vụ này cần được đổi mới một cách cụ thể và phù hợp đểđáp ứng các yêu cầu quản lý và tương xứng với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước trong từng giai đoạn. Xác định được tầm quan trọng của công tác đăng ký đất đai trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và góp phần ổn định cuộc sống xã hội, hạn chế

những tranh chấp đất đai vốn dĩđang rất phổ biến hiện nay. Trong những năm gần

đây, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực cải tiến hoạt động đăng ký đất đai, đặc biệt là công tác quản lý biến động đất đai, hướng tới việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai điện tử. Với sự hỗ trợ của một số quốc gia nhằm tăng cường năng lực quản lý đất đai của Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm quản lý đăng ký đất đai và cập nhật biến động đã và đang được áp dụng tại một vài địa phương.

Theo thống kê, đến nay trên 92% số hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất đã kê khai đăng ký quyền sử dụng đất; lập sổ mục kê đất cho 85,9% số xã; lập sổ địa chính cho 79,3% số xã. Việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính với đầy đủ những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý là một tiến bộ quan trọng trong công tác quản lý đất đai. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất được triển khai từ năm 1987. Tính đến tháng 5 năm 2010, cả nước đã cấp được 30.378.713 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân và tổ chức với diện tích 17.685.613 ha, trong đó đã cấp chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất sản xuất nông nghiệp đạt 86,0%; diện tích đất lâm nghiệp đạt 72,0%; diện tích đất ở nông thôn đạt 81,0%; diện tích đất ởđô thị đạt 71,8%; diện tích đất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

chuyên dùng đạt 40,1%. Thông qua xem xét quá trình phát triển của hệ thống đăng ký đất đai, có thể nhận thấy, bên cạnh những thành quả đạt được vẫn còn một số

hạn chế trong công tác quản lý biến động đất đai của Việt Nam, cụ thể như:

Tổ chức bộ máy đăng ký chưa ổn định, vẫn đang trong quá trình sắp sếp lại cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ cho phù hợp;

Trình độ cán bộ chưa có sự đồng đều giữa các cấp quản lý, chưa thể đảm

đương việc vận hành hệ thống đăng ký đất đai hiện đại được tin học hóa.

Hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất hiện nay còn mang tính thủ công, thực hiện thiếu thống nhất ở các địa phương. Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất chưa theo kịp tiến

độ đo đạc lập bản đồ địa chính, do đó hạn chế hiệu quả đầu tư của việc đo vẽ bản

đồ. Cơ sở dữ liệu bản đồ, hồ sơđịa chính thiếu về số lượng và kém về chất lượng,

được cập nhật không thường xuyên, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai và thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay. Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện chậm, không đạt được mục tiêu đề ra đã ảnh hưởng

đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của tổ chức và hộ gia đình cá nhân, hạn chế

việc giao dịch quyền sử dụng đất trên thị trường bất động sản.

Trong quản lý nhà nước về đất đai chỉnh lý biến động là một trong những công tác đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa mang tính cấp thiết của ngành địa chính và các cơ quan ban ngành có liên quan. Việc chỉnh lý biến động đất đai nhằm cập nhật những thông tin mới nhất về việc sử dụng đất, để hồ sơđịa chính luôn thể hiện đúng với hiện trạng sử dụng đất, giúp nhà nước nắm chắc được số lượng các loại đất, và tình hình biến động để phân bổ lại quỹ đất một cách hợp lý làm cơ sở thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ởđịa phương.

Thực hiện tốt công tác chỉnh lý biến động đất đai sẽ giúp tiết kiệm ngân sách nhà nước trong các khoảng chi bắt buộc để đo vẽ lại bản đồ và lập hồ sơđịa chính.

Đồng thời, thực hiện tốt sẽđem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng hồ sơđịa chính,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

CHƯƠNG 2: NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)