Điều trị theo từng giai đoạn bệnh

Một phần của tài liệu Nhận xét các phương pháp điều trị ung thư vú có thụ thể nội tiết dương tính tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 62 - 83)

- Giải phẫu bệnh sau mổ:

4.3.6.Điều trị theo từng giai đoạn bệnh

3 – điều trị nội tiết

4.3.6.Điều trị theo từng giai đoạn bệnh

Nhìn chung, BN UTV được điều trị phối hợp nhiều phương pháp, ngay cả ở giai đoạn sớm.

Trong 4 BN giai đoạn I, chỉ có 1 BN phẫu thuật đơn thuần, các BN còn lại đều phối hợp 3-4 phương pháp điều trị: phẫu thuật, xạ trị, hóa chất, nội tiết.

Trong 19 BN giai đoạn II, chỉ có 2 BN phẫu thuật đơn thuần, các BN còn lại đều phối hợp từ 2 đến 4 phương pháp điều trị.

Trong 14 BN giai đoạn III, chỉ có 1 BN phẫu thuật đơn thuần, các BN còn lại đều phối hợp các phương pháp.

Trong 3 BN giai đoạn IV, có 2 BN điều trị hóa chất đơn thuần, 1 BN áp dụng phẫu thuật Patey kết hợp với hóa chất và nội tiết cả trước và sau mổ: HCT-NTT-PT-HC-NT.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 40 BN UTV từ năm 2010 đến tháng 3/2012 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm bệnh học

- Tuổi hay gặp nhất là từ 40-59 tuổi chiếm 60%. Tuổi trung bình là 54,9 ± 12,1.

- Đa số BN đến viện trong vòng 6 tháng (67,5%). Triệu chứng đầu tiên: sờ thấy u vú là 72,5% và đau ở vú là 30%.

- Vị trí u 1/4 trên ngoài là 52,5% và 1/4 trên trong là 27,5%. Hầu hết u đều có mật độ chắc, cứng, ranh giới không rõ với tổ chức xung quanh; 32,5% biểu hiện dính da, xâm lấn ra da; biến đổi núm vú chiếm 30%.

- Giai đoạn T1, T2 chiếm tỷ lệ là 62,5%, giai đoạn T3, T4 chiếm 37,5%. Kích thước u trung bình là 3,94 ± 1,71 cm; di căn hạch lâm sàng và sau mổ có tỷ lệ gần tương đương nhau với tỷ lệ di căn hạch N0 là 55% trên lâm sàng và 57,5% sau mổ, di căn N1 là 27,5% trên lâm sàng và 20% sau mổ, N2 và N3 chiếm tỷ lệ thấp; giai đoạn II và III chiếm 82,5%.

- Mô bệnh học: thể xâm nhập chiếm 97,5%, trong đó UTBM thể ống xâm nhập chiếm 82,5%, còn lại các thể khác ít gặp. Độ mô học II chiếm 72,7%.

- 100% BN có ER dương tính, trong đó có 67,5% dương tính với cả PR, 45% BN có Her-2/neu dương tính.

2. Phương pháp điều trị

- 92,5% BN được phẫu thuật, trong đó 85% phẫu thuật Patey. - PT + HC chiếm 17,5%.

- PT + TX + HC chiếm 5%. - PT + HC + NT là 32,5%. - PT + HC + SH là 5%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Phạm Hoàng Anh (1999), “Dịch tễ học bệnh ung thư”, Bài giảng tập huấn điều trị tia xạ trong ung thư, Bệnh viện K, tr. 8-15.

2. Phạm Hoàng Anh (2001), “Dịch tễ học bệnh ung thư, nguyên nhân và dự phòng”, Tài liệu lớp tập huấn ghi nhận ung thư, Bệnh viện K, tr. 19-25.

3. Đặng Thế Căn (1999), “Các phương pháp chẩn đoán ung thư”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản y học, tr. 37-50.

4. Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Phạm Thị Luyền (2000), “Nghiên cứu thụ thể estrogen và progesteron trong ung thư biểu mô tuyến vú bằng nhuộm hóa mô miễn dịch”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 4 (phụ bản số 4), tr. 63-66.

5. Trần Văn Công (1996), Góp phần đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến vú ở nữ giai đoạn 0, I, II, IIIA trên 250 bệnh nhân tại bệnh viện K từ 1989-1992, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội.

6. Phí Thùy Dương (2008), Đánh giá kết quả điều trị hỗ trợ bằng Anastrozole (Arimidex) cho bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II, III đã mãn kinh có thụ thể nội tiết dương tính, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Định (2000), Đánh giá phẫu thuật cắt buồng trứng kết hợp Tamoxifen trong điều trị bổ trợ ung thư vú giai đoạn II và III, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường đại học y Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Trần Tứ Quý (2003), “Tuổi trẻ là một yếu tố tiên lượng không thuận lợi đối với ung thư vú còn mổ được ở phụ nữ còn kinh nguyệt”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 327-333.

9. Nguyễn Bá Đức (2001), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị bổ trợ phác đồ CMF và CAF cho ung thư vú giai đoạn II-III tại Bệnh viện K từ 1994-1998”, Y học thành phố Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung bướu, 4 (5), tr. 307-314.

10. Nguyễn Bá Đức (2003), “Kết quả điều trị nội tiết bổ trợ trên bệnh nhân ung thư vú tiền mạn kinh giai đoạn II-III có thụ thể nội tiết tố estrogen dương tính”, Số đặc biệt chuyên đề ung bướu học, tr. 107-120.

11. Nguyễn Bá Đức (2004), “Dịch tễ học ung thư vú”, Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, tr. 67-69.

12. Nguyễn Bá Đức (2007), “Ung thư vú”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Nguyễn Bá Đức, Phạm Hoàng Anh và CS (2000), “Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thông tin Y dược, Viện thông tin thư viện Y học trung ương, (2), tr. 19-26.

14. Nguyễn Bá Đức, Đặng Thế Căn, Nguyễn Văn Định, Bùi Diệu, Tạ Văn Tờ (2003), Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

15. Phạm Thị Minh Đức (2007), “Sinh lý sinh dục và sinh sản”, Sinh lý học, Nhà xuất bản y học, tr. 368-373.

16. Đỗ Xuân Hợp (1997), “Vú”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, tr. 342-345.

17. Phạm Vinh Quang (1996), Nghiên cứu đánh giá các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trong chẩn đoán và tiên lượng ung thư vú, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y dược.

18. Nguyễn Quang Quyền (1994), Atlas giải phẫu người, bản dịch tiếng Việt của tác giả Frank H. Netter, Nhà xuất bản y học, hình 167-169.

19. Lê Đình Roanh (2001), Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

20. Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng

(2001), “Hóa mô miễn dịch thụ thể estrogen, progesteron trong ung thư vú”, Y học Việt Nam. Đặc san giải phẫu bệnh, tr. 17-22.

21. Lê Đình Roanh, Đặng Tiến Hoạt (2004), Bệnh học ung thư vú, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Sang (2008), Đánh giá kết quả phác đồ TAC kết hợp Anastrozole trong điều trị ung thư vú di căn có thụ thể nội tiết dương tính, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội.

23. Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu bệnh, mức độ di căn hạch nách của ung thư vú giai đoạn I, II, III,

Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, trường đại học Y Hà Nội.

24. Trần Văn Thuấn (2001), Đánh giá kết quả của phương pháp điều trị hóa chất sau mổ CMF cho ung thư vú giai đoạn II-III tại Bệnh viện K từ 1994-1998, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội.

25. Trần Văn Thuấn (2005), Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ hóa chất phác đồ AC kết hợp với liệu pháp nội tiết trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III có thụ thể estrogen dương tính, Luận văn tiến sỹ y học,

26. Trần Văn Thuấn (2007), “Dịch tễ học ung thư vú”, Ung thư vú, Nhà xuất bản y học, tr. 89-95.

27. Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận văn tiến sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội.

28. Tạ Văn Tờ, Đặng Thế Căn, Lê Đình Roanh, Nguyễn Phi Hùng

(2001), “Nghiên cứu thụ thể yếu tố phát triển biểu mô trong ung thư vú bằng nhuộm hóa mô miễn dịch”, Y học thành phố Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung bướu học. Tập 5 (Phụ bản số 4), tr. 23-28.

29. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Đặng Thế Cân, Nguyễn Phi Hùng

(2001), “Nghiên cứu các thụ thể Estrogen và Progesteron trong ung thư biểu mô tuyến vú bằng nhuộm hóa mô miễn dịch”, Kỷ yếu các công trình NCKH nghiên cứu sinh. Đại học Y Hà Nội.

30. Tạ Văn Tờ, Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng, Đặng Thế Căn

(2000), “Phân loại mô học và độ mô học ung thư biểu mô tuyến vú thể nội ống”, Tạp chí thông tin Y dược chuyên đề ung thư, tr. 178-81.

31. Nguyễn Sào Trung, Lê Văn Xuân, Nguyễn Văn Dung, Âu Nguyệt Diệu, Nguyễn Chấn Hùng (1995), “Góp phần nghiên cứu độ mô học của ung thư vú xâm nhập”, Tập san hình thái học chuyên đề giải phẫu bệnh, 5 (2), tr. 12-21.

TIẾNG ANH

32. Allred DC, Clark GM, et al (1993), “Her-2/neu in node-negative breast cancer. Prognostic significance of overexpression influenced by the presence of in situ carcinoma”, J Clin Oncol, 10, pp. 559-605.

33. Alvaro LR, Eduardo DS, et al (2006), “Food patterns and risk of breast cancer: A factor analysis study in Uruguay”, Int J Cancer, Vol. 119, No. 7 pp. 1672-8.

34. Anne Z, Roy E.S (1999), “Epidermiology”, Breast cancer. Churchill Living Stone, pp. 3-13.

35. Bardou VJ, Arpino G, Elledge RM, et al (2003), “Progesterone Receptor Status Significantly Improves Outcome Prediction Over Estrogen Receptor Status Alone for Adjuvant Endocrine Therapy in Two Large Breast Cancer Databases”, Journal of Clinical Oncology, Vol 21, Issue 10, pp. 1973-1979.

36. Brian EH, Leslie B, Ronald R (1997), “Etiology of cancer, hormonal factor of cancer”, Principles & Practices of Oncology. 5th edition, pp. 219-231. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Carl GK (1992), “Chemotherapy of breast cancer”, The chemotherapy source book, William & wilkins, pp. 948-979.

38. Clark GM, Harris JR, Lippman ME, et al (1996), “Prognostic and predictive factors”, Diseases of the Breast, Lippincott-Raven Publishers, Philadenphia, pp. 461-485.

39. Creveling CR (2003), “Reduced COMT activity as a possible environmental risk factor for breast cancer. Opinion”, Neurotox Res, Vol. 5, No. 7, pp. 473-4.

40. Daniel F.H, Stuart J.S (1995), “Risk factors, Epidemiology, and development of breast cancer”, Atlas of breast cancer, Mosby Wolfe, pp. 2.2-2.9.

41. Daniel F.R (1999), “Development of modern breast cancer treatment”,

Breast cancer, Churchill Living stone, pp. 289-309.

42. Dimitrois T, Loren L, Eleni P (1997), “Epidemiology of cancer”,

Cancer : Principles and practice of Oncology, 5th edition, Lippincott. Raven, pp. 231-240.

43. Donegan WL (1992), “Prognostic factor: Stage and receptor status in breast cancer”, Cancer, 70, pp. 1755-1764.

44. Donegan WL, Spatt JS (2002), Cancer of the Breast, Sauders, St. Louis, pp. 695-739.

45. Eberlein TJ (1995), “Breast cancer surgery”, Atlas of breast cancer, Mosby Wolfe, pp. 5.2-5.17.

46. Fisher B, Fisher ER, Redmond C, Brown A (1986), “Tumor nuclear grade, estrogen receptor, and progesterone receptor: Their value alone or in combination as indicators of outcome following adjuvant therapy for breast cancer”, Breast cancer Res Treat, 7, pp. 147-160.

47. Goldhirsch A, William C. Wood, Richard D. Gelber et al (2003), “Meeting highlights: Updated International Expert Consensus on the Primary of Early Breast Cancer”, Journal of Clinical Oncology, 21 (17), pp. 3357-65.

48. Greenlee RT, Hill-Harmon MB, Murray T (2001), “Cancer statistics”,

CA Cancer J Clin, 51, pp. 15-36.

49. Harris J, Morrow M, Norton L (1997), “Malignant Tumors of the Breast”, Cancer: Principles and Practice of Oncology- 5th edition, Lippincott-Raven, Philadenphia, pp. 1557-1616.

50. Hortobaqvi, Buzdar AU (1998), “Anastrozole (Arimidex), aromatase inhibitor for advanced breast cancer, mechanism of action and role in management”, Cancer Inverst, 16, pp. 385-390.

51. Jesús E, Francisco GR, Gudelia FP, et al (2006),Early menarche as a risk factor of breast cancer”, Ginecol Obstet Mex, Vol. 74, No. 11, pp. 568-72.

52. John F.F (1997), “The incidence of breast cancer: the global burden, public health considerations”, Seminars in Oncology, Vol 29. No1, pp. 20-34.

53. Love R, Nguyen Ba Duc, Allred DC, Nguyen Cong Binh, Nguyen Van Dinh, Nguyen Ngoc Kha, Tran Van Thuan, et al (2002), “Ophorectomy and Tamoxifen Adjuvant Therapy in Premenopausal Vietnamese and Chinese Women with operable Breast Cancer”, Journal of Clinical Oncology, Vol 20, No. 10, pp. 2559-2566.

54. Lynch HT, Watson P, Conway T, et al (1988), “Breast cancer family history as a risk factor for early onset breast cancer”, Breast Cancer Res Treat, Vol. 11, No. 3, pp. 263-7.

55. Micheal B.K (1997), “Molecular Biology of cancer”, Principles & Practices of Oncology. 5th edition, pp. 121-135.

56. Paola M, Teresa Q, Brydon J, et al (2002), “Fasting glucose is a risk factor for breast cancer: a prospective study”, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, Vol. 11, No.11, pp. 1361-8.

57. Philip Disaia J, Iliam Creasman I (1993), “Breast diseases”, Clinical gynecologic oncology, 4th edition, pp. 467-512.

58. Scheele F, Burger CW, Kenemans P (1999), “Postmenopausal hormone replacement in the woman with a reproductive risk factor for breast cancer”, Maturitas, Vol. 33, No.3, pp. 191-6.

59. SEER (2012), "SEER stat fact sheets: Breast”,

http://seer.cancer.gov/statfacts/html/breast.html

60. Spicer V.D, Malcolm C.P (1999), “Risk factor of Breast cancer”, Breast Cancer, pp. 47-55.

61. Stuart J.Schnitt (1995), “Pathology of breast cancer”, Atlas of breast cancer, Mosby Wolfe, pp. 3.2-3.5.

MẪU BỆNH ÁN STT: Mã bệnh án:………….…. Họ và tên :……… ... Tuổi :……… Địa chỉ……… Nghề nghiệp……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày vào:……… Ngày ra:………..

Chẩn đoán: ………

I – LÂM SÀNG a) Tiền sử Tiền sử UTV bên còn lại : Có □ Không □ Tuổi bắt đầu có kinh : ………. Tuổi tắt kinh :………..

Tiền sử gia đình có người bị UTV : Có □ Không □ b) Lâm sàng - Lý do vào viện:………...

- Thời gian diễn biến bệnh……….

- Triệu chứng kèm theo……….

- Khối ở vú : Không sờ thấy □ Sờ thấy □

+ vị trí………...

+ Kích thước :………...

Mật độ : mềm □ chắc □ Bờ khối u : đều □ nham nhở □ Ranh giới : rõ □ không rõ □ Tính chất đau : đau □ không□

Biến đổi vùng da : có □ không □ - Biến đổi núm vú : □ Không □ Chảy dịch □ Co kéo lệch □ Tụt núm vú □ Khác - Hạch nách, hạch thượng đòn : •số lượng : ……….. •Kích thước:……….. •Độ di động : nhiều □ kém □ •Dính với hạch xung quanh và tổ chức : có □ không □ II –CẬN LÂM SÀNG - Mammography : ………

………

- Siêu âm tuyến vú: ………

- Tế bào học: ………

………

- Kết quả sinh thiết : ………

………

- Các xét nghiệm hóa mô miễn dịch : •Tình trạng thụ thể nội tiết : ER âm tính □ dương tính □ ………..%

•Độ bộc lộ Her2/neu ……… - Chất chỉ điểm u CA15-3 : •Vào viện:……….. •Sau mổ………. •Sau hóa chất …….……….

•Sau nội tiết…….………..

- Xét nghiệm tầm soát di căn : XQ tim phổi ……….

Siêu âm bụng ………

Xạ hình xương ……….

CT-scan……….

MRI……….

- Giải phẫu bệnh sau mổ : •Kích thước u :……… •Số lượng hạch di căn :……… •Độ mô học : Độ I □ độ II □ độ III □ ● giai đoạn bệnh : …………. T……..N…….M……….. III-ĐIỀU TRỊ 1 – Phẫu thuật :

□ Không phẫu thuật □ Phẫu thuật bảo tồn □ Phẫu thuật triệt căn cải biên Patey □ Phẫu thuật triệt căn Halsted □ Tạo hình tuyến vú 2 – xạ trị

Có □ Không □

số đợt :………..

tổng liều:……….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 – điều trị nội tiết

có □ không □ □Cắt buồng trứng 2 bên □Tamoxifen □Arimidex 4 – hóa chất có □ không □ Phác đồ :……… số đợt :………. 5 – Dùng Herceptin: có □ không□ số đợt :………..

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu- Chủ nhiệm bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội- Phó giám đốc Bệnh viện K Hà Nội và các thầy cô trong bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn

Tiến sỹ Lê Văn Quảng, giảng viên bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà

Nội là người đã truyền đạt cho tôi kiến thức, giúp đỡ tôi từ những bước đầu tiên trong nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng là người đã cung cấp tài liệu và cho tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các anh chị bác sỹ nội trú, các

Một phần của tài liệu Nhận xét các phương pháp điều trị ung thư vú có thụ thể nội tiết dương tính tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 62 - 83)