Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình bồi thường, hỗ trợ, để thực hiện dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp tại thị xã thái hoà tỉnh nghệ an (Trang 43)

2.1.1. đặc im viu kin t nhiên và kinh tế xã hi ca th xã Thái Hòa

- điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Thái Hòa liên quan ựến công tác giải phóng mặt bằng thuộc dự án nghiên cứụ

- đặc ựiểm về kinh tế xã hội: thực trạng phát triển kinh tế, xã hội; thực trạng phát triển các ngành; tình hình dân số, lao ựộng, việc làm; vấn ựề an ninh chắnh, trị; các tổ chức xã hộị

2.1.2. Tình hình qun lý và s dng ựất ai ca th xã Thái Hòa

- Tình hình quản lý ựất ựai - Hiện trạng sử dụng ựất

- Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên ựịa bàn thị xã

2.1.3. đánh giá tình hình thc hin công tác bi thường, h trựể thc hin d án Chăn nuôi bò sa và chế biến sa tp trung quy mô công nghip ti th xã Thái Hòa: Chăn nuôi bò sa và chế biến sa tp trung quy mô công nghip ti th xã Thái Hòa:

- Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại dự án Chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp tại thị xã Thái Hòa:

+ Giới thiệu về dự án;

+ Khái quát công tác xác ựịnh ựối tượng, ựiều kiện ựược bồi thường, hỗ trợ ựể thực hiện dự án;

+ Kết quả công tác bồi thường, hỗ trợ tại dự án

+ đánh giá chung về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án

2.1.4. đề xut mt s gii pháp nhm thc hin tt công tác bi thường, gii phóng mt bng phóng mt bng

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thu thp s liu th cp.

- Lấy từ các cơ quan lưu trữ: Tổ giải phóng mặt bằng, các cơ quan ban ngành thị

xã, các sở có liên quan như Sở Tài nguyên Ờ Môi trường, Sở Tài chắnh.

2.2.2. Thu thp s liu sơ cp.

Thu thập các số liệu sơ cấp bằng phương pháp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

của thị xã; số liệu về thực hiện bồi thường, hỗ trợ của Dự án ựã thu hồi ựất trên ựịa

bàn thị xã, thu thập và nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới vấn ựề

nghiên cứụ Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các chương trình, dự

án, ựề tài khoa học có liên quan.

- Thu thập và ựánh giá các phiếu ựiều tra xã hội học ựối với những người liên quan tới cơ chế Nhà nước thu hồi ựất và bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư cho người có ựất bị thu hồi; các cán bộ nghiên cứu, ựại biểu cơ quan của dân, người dân, v.v..

- điều tra theo nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên 100 hộ bao gồm 75/143 hộ

tại xóm đông Thành xã đông Hiếu và 25/63 hộ tại xóm đông Quang xã Nghĩa Hòa, ựểựảm bảo chất lượng ựiều tra thì thông tin cuộc ựiều tra phải ựược thực hiện trực tiếp nghĩa là ựiều tra viên tới gặp chủ hộ và những thành viên trong hộ có liên quan ựể phỏng vấn thu thập thông tin và ghi vào phiếu ựiều trạ Nội dung ựiều tra tập trung và một số nội dung chủ yếu sau:

a/ Những ựặc trưng của hộ (Giới tắnh, dân tộc của chủ hộ, ngành sản xuất kinh doanh chắnh...).

b/ đánh giá của hộ về dự án và công tác GPMB tại dự án (Hiểu biết tác ựộng dự

án, quá trình thực hiện xác ựịnh ựối tượng, ựiều kiện bồi thường, hỗ trợ tại dự án...) b/ Thu nhập của hộ:

Các nguồn thu của hộ trong năm (Thu từ tiền lương, tiền công; Thu từ nông lâm nghiệp, thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và các khoản thu khác).

c/ Chi tiêu của hộ:

Các khoản chi của hộ sau khi ựược bồi thường hỗ trợ cho sản xuất, ựời sống và chi khác...

d/ Xây dựng, mua sắm nhà ở và tài sản cốựịnh của hộ. e/ đánh giá sự thay ựổi vềựời sống của hộ gia ựình .

- điều tra, khảo sát thực ựịa về tình hình thu hồi ựất, thực hiện bồi thường, hỗ trợ

tại ựịa bàn nghiên cứu trên cơ sở phỏng vấn lãnh ựạo phòng Tài Nguyên và Môi trường,

lãnh ựạo Ban GPMB thị xã, cán bộựịa chắnh và Chủ tịch UBND xã, phường.

2.2.2. Phương pháp phân tắch và x lý s liu

- được sử dụng ựể tắnh toán, tổng hợp nguồn số liệu về diện tắch các loại ựất

ựai, số liệu ựiều tra xã hội học và ựược thực hiện bằng phương pháp thống kê trên phần mềm Excel.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm vềựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị xã Thái Hòa

3.1.1. điu kin t nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Thái Hòa là thị xã thứ 2 và là ựơn vị hành chắnh thứ 20 của tỉnh Nghệ An mới ựược thành lập do chia cắt ựịa giới hành chắnh huyện Nghĩa đàn theo Nghị ựịnh 164 Nđ/CP ngày 15/11/2007 của Chắnh phủ, có vị trắ ựịa lý như sau:

+ Phắa đông giáp huyện Quỳnh Lưu; + Phắa Tây giáp huyện Nghĩa đàn; + Phắa Nam giáp huyện Nghĩa đàn;

+ Phắa Bắc giáp huyện Nghĩa đàn.Thị xã Thái Hòa có 10 ựơn vị hành chắnh bao gồm 4 phường và 6 xã: phường Hòa Hiếu, phường Quang Tiến, phường Quang Phong, phường Long Sơn, xã Nghĩa Thuận, xã Nghĩa Mỹ, xã Nghĩa Hòa, xã Nghĩa Tiến, xã Tây Hiếu và xã đông Hiếụ

3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình

Thái Hòa là ựô thị miền núi có ựịa hình khá phức tạp và bị chia cắt bởi sông Hiếu, bao gồm một sốựồi thấp, có chỗ trũng sâu và có thung lũng xen kẽ giữa các sườn ựồi, ựộ cao trung bình từ + 40 m ựến + 70 m.

Thị xã Thái Hòa có ựịa hình tự nhiên gồm các ựồi bát úp và bị chia cắt bởi sông Hiếu, có chỗ sâu trũng và có thung lũng xen kẽ các sườn ựồị

3.1.1.3 đặc ựiểm ựịa chất

địa chất công trình:

Thị xã Thái Hòa hiện nay chưa có khoan thăm dò về ựịa chất công trình. Nhưng nói chung thị xã Thái Hòa và các vùng lân cận có ựịa chất ựảm bảo xây dựng công trình.

địa chất thủy văn:

Hệ thống sông Hiếu có nguồn nước mặt phong phú (sông Hiếu là nhánh sông chắnh của hệ thống sông Cả) lưu lượng 3,7 tỷ m3 nước. Nguồn nước ngầm của Thái Hòa nói chung rất hiếm. Chưa có tài liệu nào ựánh giá chắnh thức về nguồn nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

ngầm, nhưng qua thực tế cho thấy mạch nước ngầm tương ựối sâu và có nhiều tạp chất, khả năng khai thác nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt, sản xuất là khó khăn.

3.1.1.4 Khắ hậu

Nhiệt ựộ bình quân hàng năm là 230C. Nhiệt ựộ nóng nhất là 41,60C. Nhiệt

ựộ thấp nhất xuống tới - 0,20C.

- Lượng mưa trung bình năm là 1.591,7 mm, phân bố không ựồng ựều trong năm. Mưa tập trung vào các tháng 8; 9 và 10 gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông Hiếu; mùa khô lượng mưa không ựáng kể do ựó hạn hán kéo dài, có năm tới 2 ựến 3 tháng.

- Rét: Trong vụ đông Xuân, song hành với hạn là rét, số ngày có nhiệt ựộ

dưới 150 C là trên 30 ngày, ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng và các hoạt ựộng sản xuất.

Ngoài ra gió Lào, bão, lốc, sương muối cũng gây tác hại không nhỏ cho nhiều loại cây trồng hàng năm của thị xã. Thái Hòa có khắ hậu ựặc trưng là nóng,

ẩm mưa nhiều vào mùa hè, khô hanh lạnh về mùa ựông, có thể nói thắch hợp với nhiều loại cây trồng tạo ựiều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp ựa dạng. Song cần có biện pháp phòng chống úng lụt, khô hạn kịp thời và xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của nhân dân.

3.1.1.5 Thủy văn

đô thị Thái Hòa chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ thủy văn sông Hiếu mực nước thấp nhất + 36 m; mực nước cao nhất +47,5 m ứng với tần suất P=5%. Mực nước sông Hiếu ứng với tần suất 10% là 47 m. Mực nước cao nhất vào mùa lũ hàng năm dao

ựộng từ 39 m ựến 42 m (theo ựiều tra thực tế).

Thái Hòa có dòng sông Hiếu (sông Hiếu là nhánh lớn của hệ thống sông Cả) và một nhánh của sông Sào (bắt nguồn từ vùng núi Như Xuân Ờ Thanh Hóa ) chảy quạ

+ Sông Hiếu là nhánh sông lớn của hệ thống sông Cả, ựoạn qua ựịa bàn thị xã dài 13,90 km chảy qua ựịa phận các xã phường sau: phường Quang Phong, phường Quang Tiến, xã Nghĩa Hòa, phường Long Sơn, xã Tây Hiếu, xã Nghĩa Tiến.

+ Sông Sào chảy qua ựịa phận thị xã dài 1.500 m (phường Quang Tiến, phường Hòa Hiếu).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

3.1.1.6 Các nguồn tài nguyên

ạ Tài nguyên ựất

Thị xã Thái Hòa có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 13.518,78 ha với 14 loại ựất chắnh thuộc hai nhóm Thủy thành và địa thành. đặc biệt nhóm ựất ựịa thành có ưu

ựiểm là rất hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su, chè, cam, bưởi, mắa, quýt, dứa,.... tài nguyên ựất của thị

xã ựược ựánh giá và phân bổ tại các xã như sau:

Xã đông Hiếu: đất ựỏựiển hình, nghèo bazơ; ựất xám tầng mỏng nhiều sỏi sạn, ựất ựen nhiều sỏi sạn; ựất ựỏ nâu rất chuạ

Xã Nghĩa Thuận: ựất xám ựiển hình, nghèo bazơ; ựất xám nhiều sỏi sạn; ựất xám ựiển hình glay; ựất xám tầng mỏng.

Xã Nghĩa Hòa: ựất ựen ựiển hình, ựất xám nhiều sỏi sạn, ựất phù sa chua, ựất xám tầng mỏng, ựất ựỏựiển hình, ựất phù sa cơ giới nhẹ.

Phường Long Sơn: ựất ựen ựiển hình, ựất xám nhiều sỏi sạn, ựất phù sa chua,

ựất xám tầng mỏng, ựất ựỏựiển hình, ựất phù sa cơ giới nhẹ.

Xã Nghĩa Mỹ: ựất xám ựiển hình, ựất xám tầng mỏng, ựất ựỏ nâu rất chuạ

Phường Hòa Hiếu: ựất xám ựiển hình glay, ựất xám tầng mỏng, ựất xám nhiều sỏi sạn.

Phường Quang Tiến và phường Quang Phong: ựất xám ựọng nước, ựất phù sa cơ giớị

b. Các loại tài nguyên khác

Tài nguyên rừng: Theo kết quảựiều tra, tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của thị

xã là 3.253,75 ha chiếm 24,07% tổng diện tắch ựất tự nhiên của thị xã, trong ựó diện tắch ựất rừng sản xuất là 2.368,85 ha, diện tắch ựất rừng phòng hộ là 884,90 hạ

Tài nguyên khoáng sản ở Thái Hòa có các loại sau:

- đá bọt Bazan (làm nguyên liệu phụ gia cho xi măng) tập trung ở Hòn Én (xã Tây Hiếu), ựồi trọc Nghĩa Mỹ và phân bốở các xã Nghĩa TiếnẦ

- đá vôi và ựá hoa cương, trữ lượng 1 triệu m3 tập trung ở xã Nghĩa Tiến. - Sét, gạch ngói: phân bố tập trung ở xã Nghĩa Hoà, phường Long Sơn, phường Quang Phong, phường Quang Tiến.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

- Nước khoáng cacbonat: lưu lượng 1lắt/giây ở phường Quang Phong, phường Quang Tiến.

Ngoài các loại tài nguyên trên thì tài nguyên cát, sỏi (ven sông Hiếu) cũng là một thế mạnh của thị xã.

Nhìn chung tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn thị xã khá phong phú, nếu

ựược ựầu tư khai thác sẽ mang lại nguồn thu lớn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh.

3.1.2 Thc trng phát trin kinh tế - xã hi

3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tếựạt 14,5%.

- Cơ cấu ngành kinh tế: Tỷ trọng ngành Nông, Lâm , Thủy sản chiếm 12,8%, ngành Công nghiệp Ờ Xây dựng chiếm 38,2% , ngành Dịch vụ - Thương mại chiếm 49% trong cơ cấu kinh tế của thị xã.

- Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010 ước ựạt 2.351.900 triệu

ựồng bằng 99,6% KH và bằng 114,5% so cùng kỳ.

- Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành ựạt 2.799.300 triệu ựồng bằng 101,1% KH và bằng 123,6% so cùng kỳ (trong ựó: Nông-lâm-thủy sản ựạt 102,1% KH, Công nghiệp-XDCB ựạt 102% KH, Dịch vụ-Thương mại ựạt 100,2% KH). Sản xuất nông nghiệp tuy ựầu năm gặp nhiều khó khăn do thời tiết không thuận lợi và bị ảnh hưởng bởi các dịch bệnh nhưng vẫn giữ ựược mức tăng trưởng ổn ựịnh. Các hoạt ựộng dịch vụ: thương mại, tắn dụng-ngân hàng tăng trưởng khá, ựáp ứng kịp thời nhu cầu của nhân dân. Công tác thu hút ựầu tư vào ựịa bàn khá tốt. Giá trị sản xuất bình quân ựầu người/năm (theo giá hiện hành): 45,5 triệu ựồng/ năm.

3.1.2.2 Tình hình phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu

ạ Nông, lâm nghiệp, thủy sản

- Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản theo giá So sánh 2010: 317.050 triệu

ựồng ựạt 98.1% KH và bằng 102.1% so với cùng kỳ. Theo giá hiện hành: 357.500 triệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

- Tổng diện tắch gieo trồng: 6.692,4 ha, trong ựó diện tắch gieo trồng cây hàng năm: 4.725,4 ha, tổng sản lượng lương thực có hạt 9.534 tấn ựạt 105,3 % KH và bằng 100,8 % so cùng kỳ năm 2011.

- Tổng ựàn bò có 4.800 con ựạt 106,7% KH năm; tổng ựàn trâu có 4.450 con

ựạt 84,3% so với kế hoạch, tổng ựàn lợn có: 14.542 con, tổng ựàn gia cầm có: 195.000 con. Diện tắch nuôi trồng thuỷ sản có: 432 ha; sản lượng thủy sản nuôi trồng và ựánh bắt ước ựạt 470 tấn.

- Công tác thú y: ựã tổ chức tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng, tụ huyết trùng cho ựàn trâu, bò ựược 10.000 liều; tiêm phòng dịch tả cho ựàn lợn ựược 2.300 liều; tiêu ựộc khử trùng môi trường, phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm ựợt II trên 10 phường, xã ựược 240.000 m2.

- Thực hiện duyệt quyết toán thủy lợi phắ năm 2011 cho các xã, phường kịp thờị Công tác xây dựng và sửa chữa các công trình thủy lợi ựược quan tâm, ựáp ứng nhu cầu tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Làm tốt công tác phòng chống lụt bão, kiểm tra

ựánh giá và chủựộng xử lý các tình huống kịp thờị

- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền phổ biến các văn bản mới về quản lý bảo vệ rừng. Công tác PCCCR thực hiện tốt, không ựể xảy ra cháy rừng. Diện tắch rừng hiện có: 2.800 ha, trong ựó khoanh nuôi rừng tái sinh trong năm ựược 200 ha,

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình bồi thường, hỗ trợ, để thực hiện dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp tại thị xã thái hoà tỉnh nghệ an (Trang 43)