Tác ñộ ngc ủa việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ ñế n ñờ i sống, việc làm của người bị

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình bồi thường, hỗ trợ, để thực hiện dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp tại thị xã thái hoà tỉnh nghệ an (Trang 82 - 89)

thu hồi ựất

Kết quả phân tắch dự án trên cho thấy Hội ựồng bồi thường GPMB ựã xác ựịnh và phân loại các ựối tượng bồi thường, hỗ trợ theo từng loại sử dụng ựất.

- đối tượng vừa ựược bồi thường, vừa ựược hỗ trợ là các hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ựất.

Các ựối tượng ựược bồi thường, hỗ trợựa phần ựã ủng hộ Hội ựồng bồi thường GPMB về việc xác ựịnh các ựối tượng và ựiều kiện ựược bồi thường. đây là giai ựoạn gặp rất nhiều khó khăn trong công tác lập hồ sơ bồi thường GPMB.

Trong phạm vi của ựề tài, do ựiều kiện chúng tôi chỉ ựiều tra một bộ phận người dân bịảnh hưởng bởi dự án. Cụ thể tại xóm đông Quang xã Nghĩa Hòa là 63

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 73

hộ với 115 thửa ựất, xóm đông Thành xã đông Hiếu là 143 hộ với 230 thửa ựất. Kết quảựiều tra cho thấy:

Trên 96% ý kiến của các hộ bị ảnh hưởng ựồng tình với việc xác ựịnh ựối tượng và ựiều kiện ựược bồi thường, hỗ trợ trong các phương án.

Các ý kiến không ựồng tình chủ yếu xung quanh vấn ựề giá ựất ựể tắnh hỗ trợ

là thấp (có 15% số hộ không ựồng ý về giá ựất nông nghiệp và 77% không ựồng ý với giá tài sản nhà cửa, vật kiến trúc, cây cối hoa màu), diện tắch chưa ựúng và còn thiếu, diện tắch hỗ trợ chưa ựúng với giấy tờ sử dụng ựất, giá quy ựịnh ựối với vật kiến trúc còn thấpẦ

Công tác tổ chức thực hiện, trách nhiệm của các cấp các ngành: Khoảng 90% ý kiến cho rằng công tác tổ chức thực hiện và trách nhiệm của các cấp các ngành trong công tác bồi thường GPMB là tốt, ựáp ứng yêu cầu.

Dựa trên danh sách các hộ thu hồi ựất trong dự án, chúng tôi tiến hành ựiều tra 100 hộ bị thu hối ựất. Kết quả tổng hợp ựược thể hiện trong bảng 3.9:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 74

Bảng 3.10 Tổng hợp ựánh giá hộ gia ựình bị thu hồi ựất vềảnh hưởng từ việc thu hồi ựất Hạng mục Số hộ Tỷ lệ (%) Ị Hình thức bồi thường - Bằng tiền 100 100,0 - Bằng ựất IỊ Mục ựắch sử dụng tiền bồi thường - Mua ựồ dùng SH, sản xuất NN 100 100

IIỊ Sự thay ựổi số tài sản trong gia ựình 89 89 IV. đánh giá chung tác ựộng của dự án

- Tác ựộng tắch cực 37 37

- Tác ựộng tiêu cực 25 25

- Không tác ựộng ựáng kể 38 38

1. Kinh tế gia ựình sau khi thu hồi ựất

- Tăng lên 43 43

- Không thay ựổi 38 38

- Giảm ựi 19 19

2. Sự hỗ trợ việc làm sau khi thu hồi

- Có 38 38 - Không 72 72 3. Tình trạng việc làm - Công việc tốt hơn 40 40 - Không thay ựổi 26 26 - Công việc giảm ựi 34 34 4. Sự tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi XH - Tốt hơn 72 72 - Không có sự thay ựổi 13 13 - Kém ựi 15 15 5. Tình trạng môi trường - Ô nhiễm 69 69 - Không thay ựổi 31 31 (Nguồn: Tác giảựiều tra)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 75

* Hình thức bồi thường chủ yếu là bằng tiền mặt. Việc lựa chọn hình thức bồi thường hỗ trợ bằng tiền mặt phù hợp với ựặc ựiểm vùng nông thôn vì sức ép về ựất ựai chưa lớn như tại các ựiểm ựô thị, thành phố lớn và một số hộ gia ựình, cá nhân ựược nhận vào làm việc tại Tập ựoàn TH vẫn canh tác nông nghiệp như cũ, chỉ

có thay ựổi về cơ cấu cây trồng, vật nuôị

* Theo kết quảựánh giá của người dân về ảnh hưởng từ việc thu hồi ựất ựến việc nâng cao cơ sở vật chất trong sinh hoạt hàng ngày: đa sốựược ựiều tra ựều cho rằng cơ sở vật chất gia ựình họ có sự thay ựổi theo hướng tốt lên (họ có lượng tiền mặt lớn và sử dụng chi tiêu mua vật dụng mới phục vụ cho cuộc sống hàng ngày). Trong ựó, có một số hộ cho rằng tác ựộng của dự án không ựáng kể là do những hộ

này không ựược nhận vào làm việc tại Tập ựoàn TH, họ chỉ sử dụng một phần tiền

ựể mua sắm, trả nợ, phần còn lại ựầu tư sản xuất (mua ựất nông nghiệp ựể tiếp tục canh tác) hoặc tìm kiếm việc làm (do không mua ựược ựất ựể canh tác mà ựây là tư

liệu sản xuất chắnh, duy nhất của họ).

* đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi ựất ựến kinh tế gia ựình thể hiện trong biểu ựồ 4.6.

đối số với số hộựánh giá kinh tế gia ựình tăng lên: chiếm 43%

đối với số hộựánh giá kinh tế gia ựình không thay ựổi: chiếm 38%;

đối với số hộựánh giá kinh tế gia ựình giảm ựi: chiếm 19%.

Nguyên nhân có những ựánh giá khác nhau vềảnh hưởng ựến kinh tế gia ựình của các hộ do: những hộ bị thu hồi ựất nông nghiệp bị giảm diện tắch ựất sản xuất nên

ảnh hưởng ựến tình hình sản xuất và thu nhập trước mắt của họ. Số hộ có kinh tế gia

ựình không thay ựổi lớn và kinh tế gia ựình tăng lên là do một bộ phận ựược hỗ trợ về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 76

19%

38%

43%

Kinh tế gia ựình tăng lên

Kinh tế gia ựình không thay ựổi

Kinh tế gia ựình giảm ựi

`

Hình 3.5 đánh giá của người dân vềảnh hưởng của việc thu hồi ựất ựến kinh tế

hộ gia ựình

* Theo ựánh giá của các hộ về sự hỗ trợ việc làm sau khi thu hồi ựất, bên cạnh các chắnh sách bồi thường, hỗ trợ của Nhà nước khi thu hồi ựất, Chủựầu tư dự án

ựã có cam kết với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về chắnh sách trong ựền bù giải phóng mặt bằng ựểựảm bảo quyền và lợi ắch thiết thực của các ựơn vị và cá nhân nhằm

ựảm bảo trật tự an toàn, an sinh xã hội:

- Cam kết dành diện tắch ựất sản xuất hợp lý trong tổng diện tắch ựất ựược giao, tiến hành quy hoạch ựể sắp xếp và bố trắ giao khoán cho các hộ dân thuộc diện không ựủ tư liệu sản xuất theo danh sách do Hội ựồng GPMB thị xã (theo sự chỉ ựạo của UBND tỉnh Nghệ An) ựề xuất và ựược cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt.

- Cam kết sử dụng những lao ựộng mà hiện nay chỉ trực tiếp tham gia sản xuất trên diện tắch ựất bị thu hồi và ựang ựóng BHXH tại Nông trường thuộc vùng dự án.

- Cam kết hỗ trợ về kỹ thuật trồng Ờ chăm sóc Ờ thu hoạch cho các hộ gia

ựình nhận hợp ựồng giao khoán với Công tỵ

Thực tế từ khi bàn giao ựất thu hồi cho Công ty CP Thực phẩm sữa TH, Công ty cũng ựã tiến hành rà soát, ký hợp ựồng giao khoán với các hộ gia ựình trực tiếp sản xuất trên ựất thu hồị Các hộ gia ựình có ựất ựược quy hoạch trồng cỏ phục vụ dự án hiện ựã tham gia sản xuất và ổn ựịnh ựời sống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 77

Bảng 3.11 Tình hình lao ựộng việc làm của các hộ dân bị thu hồi ựất Trước thu hồi ựất Sau thu hồi ựất

TT Chỉ tiêu T ổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) 1 Số hộựiều tra 100 100 2 Số khẩu 547 552

3 Số người trong ựộ tuổi lao ựộng 282 100 283 100

4 Nông nghiệp 236 83,69 186 65,72

5 Dịch vụ 14 4,96 28 9,89

6 Làm nghề khác 32 11,35 69 24,38

(Nguồn: Tác giảựiều tra) + Trong 100 hộ dân trước thu hồi ựất có 547 khẩu, 282 khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng (từ 15 ựến 55 tuổi ựối với nữ và từ 15 ựến 60 tuổi ựối với nam) bình quân 2,82 lao ựộng/hộ. Sau khi bị thu hồi ựất, số lao ựộng nông nghiệp còn 186 người chiếm 65,72% tổng số lao ựộng (Trước thu hồi ựất 83,69% lao ựộng nông nghiệp), tỷ lệ lao ựộng làm dịch vụ tăng từ 4,96% (trước thu hồi ựất) lên 9,89%, làm nghề

khác từ 11,35% lên 24,38%.

Tỷ lệ lao ựộng sau thu hồi ựất làm nông nghiệp giảm xuống còn 65,72% do chỉ có một số hộ dân ựược nhận vào làm công nhân nông nghiệp, trồng cỏ cho Công ty CP thực phấm sữa TH, số còn lại sau khi có vốn ựã chuyển sang buôn bán nhỏ và làm các ngành nghề khác.

Theo ựánh giá của hộ cho rằng: có 40% số hộ ựiều tra cho rằng việc làm tốt lên; 26% cho rằng tình hình việc làm không thay ựổi so với trước; 34% cho rằng việc làm giảm ựi so với trước.

Nguyên nhân của sự khác nhau về ựánh giá giữa các hộ ựiều tra là do: ựất nông nghiệp ựược coi là tư liệu sản xuất chắnh của người nông dân nên khi họ bị thu hồi một phần tư liệu sản xuất thì việc làm của họ không ựảm bảọ đối với những hộ ựiều tra cho rằng tình trạng làm giảm ựi là những hộ bị thu hồi gần như hết ựất nông nghiệp, trả nợ và không ựược hỗ trợ về việc làm. đối với những hộ ựiều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 78

cho rằng tình trạng không thay ựổi là những hộ bị thu hồi phần nhỏ ựất nông nghiệp, có thể mua ựất ựể tiếp tục canh tác. đối với những hộựiều tra cho rằng tình trạng tốt lên là những hộ thu hồi phần nhỏ ựất nông nghiệp, vẫn còn ựất ựể canh tác và họựược hỗ trợ về việc làm, có ựiều kiện phát triển khi dự án ựi vào sản xuất.

* đánh giá của người dân về việc tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi bị thu hồi ựất thể hiện trong hình 3.6.

72% 13% 15% Tốt hơn Không thay ựổi Kém ựi

Hình 3.6 đánh giá của người dân vềảnh hưởng của việc thu hồi ựất ựến sự tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội

Theo sựựánh giá của các hộ gia ựình về sự tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi thu hồi ựất ựể phục vụ xây dựng tuyến ựường theo hướng tốt lên, cụ thể:

- Trong số hộ ựiều tra của hộ có 72% cho rằng sự tiếp cận tốt hơn, 13% cho rằng không có sự thay ựổi, 15% cho rằng kém ựị

Một số hộựiều tra cho rằng sự tiếp cận này là kém ựi vì ngay từ khi bắt ựầu tiến hành thực hiện dự án ựã ảnh hưởng tới hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp (do hệ

thống kênh mương bị dán ựoạn ảnh hưởng ựến việc dẫn nước và tiêu nước, nhiều tuyến ựường nội ựồng không lưu thông ảnh hưởng ựến việc vận chuyển, ựi lại của nhân dân trong quá trình sản xuất...). đồng thời việc thực hiện dự án cũng làm gián

ựoán các tuyến ựường trong lô làm ảnh hưởng ựến việc ựi lại vì trước ựây họ ựi lại thuận lợi nay lại phải ựi ựường vòng mất nhiều thời gian hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 79

* đánh giá của người dân về tình trạng môi trường sau khi bị thu hồi ựất thể

hiện trong hình 3.7

Theo nhận ựịnh của các hộ gia ựình ựược ựiều tra ựều có ựánh giá chung là tình trạng môi trường sẽ bị ô nhiễm (ựặc biệt là ô nhiễm không khắ và ô nhiễm tiếng

ồn). Có 69% số hộ cho rằng môi trường ô nhiễm; có 31% số hộ cho rằng môi trường không có sự thay ựổị

31%

69%

Môi trường ô nhiễm Môi trường không thay ựổi

Hình 3.7 đánh giá của người dân vềảnh hưởng của việc thu hồi ựất ựến tình trạng môi trường

Các hộ ựiều tra cho rằng môi trường ô nhiễm vì theo họ, một số khu vực

ựược quy hoạch khu chế biến chất thải của bò bị ô nhiễm không khắ nghiêm trọng. Vì ựây là dự án phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa nên trong quá trình sản xuất, thu hoạch cỏ chủ yếu sử dụng máy cơ khắ nông nghiệp nên bị ô nhiễm tiếng ồn do máy móc vận hành.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình bồi thường, hỗ trợ, để thực hiện dự án chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô công nghiệp tại thị xã thái hoà tỉnh nghệ an (Trang 82 - 89)