chuột ĐTĐ type 2.
Để đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc phõn đoạn dịch chiết lỏ cõy Dõu tằm đến một số chỉ số lipid trong huyết thanh của chuột vào ngày cuối cựng của thời gian điều trị, sau khi cho nhịn đúi qua đờm, chỳng tụi chọn 3 lụ chuột cú chỉ số đường huyết thấp, lấy mỏu tổng số và phõn tớch một số chỉ số hoỏ sinh. Kết quả được trỡnh bày trong bảng 3.9 và hỡnh 3.8 sau đõy.
Bảng 3.9. S sỏnh một số chỉ số lipid mỏu ở chuột ĐTĐ trước và sau điều trị ằng ca phõn đ ạn ethan l, ca phõn đ ạn n – hexan và cao phõn
đ ạn ethylacetate. Chỉ số Húa sinh Trước điều trị Chuột ĐTĐ điều trị Ca PĐ EtOH Ca PĐ N – hexan Ca PĐ EtOAc Cholesterol tổng số (mmol/l) 5.63 ± 0.31 5.30* ± 0.32 4.89* ± 0.15 3.78* ± 0.18 ↓ 5.85% ↓ 13.14% ↓ 32.62% Triglyceride (mmol/l) 2.23 ± 0.24 1.05* ± 0.16 2.17* ± 0.24 1.51* ± 0.32 ↓ 52.91% ↓ 2.69% ↓ 32.28% HDL –c (mmol/l) 0.71 ± 0.15 1.24* ± 0.17 1.85* ± 0.28 1.43* ± 0.25 ↑ 74.6% ↑ 160.6% ↑ 101.4% LDL –c (mmol/l) 1.85 ± 0.12 0.99* ± 0.19 0.77* ± 0.13 1.15* ± 0.17 ↓ 46.2% ↓ 58.8% ↓ 37.9%
(Số liệu thể hiện trong bảng là giỏ trị trung bỡnh của 5 con chuột/lụ; (*): p < 0.05 khi so sỏnh với chuột trước điều trị.)
5.63 5.3 4.89 3.78 2.23 1.05 2.17 1.51 0.71 1.24 1.85 0.75 1.85 0.98 0.75 1.13 0 1 2 3 4 5 6 Cholesteron tổng số Triglyceride HDL-c LDL-c Trước điều trị Chuột ĐTĐ+EtOH Chuột ĐTĐ+ N-hexan Chuột ĐTĐ+ EtOAc
Hỡnh 3.8. S sỏnh một số chỉ số lipid mỏu ở chuột ĐTĐ trước và sau điều trị ằng ca phõn đ ạn ethan l, ca phõn đ ạn n – hexan và cao phõn
đ ạn ethylacetate.
mmol/l
Chỉ số húa sinh
Qua bảng 3.9 và hỡnh 3.8 cho thấy:
- Chuột b o phỡ đó cú những biểu hiện về rối loạn lipid mỏu với 2 chỉ số quan trọng là cholesterol và triglyceride.
- Sau 21 ngày điều trị bằng phõn đoạn EtOH, phõn đoạn n – hexanvà phõn đoạn cao EtOAc thỡ chỉ số cholesterol toàn phần giảm tương ứng 5.85%, 13.14% và 32.62%, chỉ số triglyceride giảm tương ứng 52.91%, 2.69% và 32.28%; chỉ số LDL-c giảm mạnh nhất: giảm 58.8 khi điều trị bằng phõn đoạn n – hexan, giảm 46.2 khi điều trị bằng phõn đoạn EtOH và giảm 37.9% khi điều trị bằng phõn đoạn cao EtOAc.
- Sau 21 ngày điều trị. chỉ số HDL – c cú xu hướng tăng mạnh: tăng 74.6 khi điều trị bằng phõn đoạn EtOH, tăng 160.6 khi điều trị bằng phõn đoạn cao n – hexan và tăng 101.4 khi điều trị bằng phõn đoạn cao EtOAc.
Như vậy, kết quả bước đầu cho thấy dịch chiết cỏc phõn đoạn EtOH, phõn đoạn n – hexan và phõn đoạn EtOAc cú tỏc dụng giảm cholesterol toàn phần, triglyceride và LDL –c ở cỏc mức độ khỏc nhau. M t khỏc chỉ số HDL – c lại cú xu hướng tăng. Điều đú chứng tỏ, cỏc phõn đoạn dịch chiết từ lỏ cõy Dõu tằm đều cú tỏc dụng làm giảm cỏc chỉ số húa sinh trong mỏu của chuột ĐTĐ.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiờn cứu thu được, chỳng tụi đó rỳt ra những kết luận sau: 1. Kết quả phõn tớch thành phần húa học cỏc hợp chất tự nhiờn cho thấy trong thành phần lỏ cõy Dõu tằm cú m t hầu hết những hợp chất thứ sinh thực vật quan trọng như: Flavonoid, tannin, alkaloid, glycoside, tannin và polyphenol bằng cỏc phản ứng định tớnh, kĩ thuật sắc kớ mỏng.
2. Đó xõy dựng thành cụng mụ hỡnh chuột bộo phỡ thực nghiệm bằng chế độ ăn giàu lipid và cholesterol. Sau 8 tuần, trọng lượng cơ thể của chuột b o phỡ tăng hơn chuột bỡnh thường là 17,97g hay gấp 1.73 lần. Hàm lượng cholesterol toàn phần / triglycerid / LDL-c/ Glucose trong huyết thanh của nhúm chuột nuụi b o tương ứng tăng gấp 1.29 / 1.55 / 1.51/ 1.18 lần so với nhúm chuột nuụi bằng thức ăn thường, tuy nhiờn hàm lượng HDL-c lại giảm 0.44 lần. Sự tăng, giảm này hoàn toàn cú ý nghĩa thống kờ toỏn học với p<0.05.
3. Đó xõy dựng thành cụng mụ hỡnh chuột ĐTĐ mụ phỏng type 2 bằng cỏch kết hợp nuụi bộo bằng thức ăn giàu lipid và cholesterol. Kết quả đạt được là sau 72h tiờm STZ, nồng độ glucose mỏu của tất cả chuột đều được duy trỡ ở mức cao và ổn định.
4. Về tỏc dụng của dịch chiết cỏc phõn đoạn lỏ Dõu tằm đến khả năng hạ đường huyết trờn mụ hỡnh chuột ĐTĐ type 2 sau 21 ngày điều trị: Hàm lượng glucose huyết của lụ chuột uống cao ethanol giảm xuống cũn 9.7 mmol/l tương ứng giảm 56.9%.; lụ chuột uống cao phõn đoạn n-hexan giảm 49.5%; cao phõn đoạn ethylaxetat giảm 39.9% so với trước điều trị.
5. Sau 21 ngày điều trị bằng phõn đoạn ethylaxetat, phõn đoạn n – hexan và phõn đoạn cao ethylaxetat thỡ chỉ số cholesterol toàn phần giảm tương ứng
5.8%,13.1% và 32.6%, chỉ số triglyceride giảm tương ứng 52.91%, 2.69% và 32.28%; chỉ số LDL-c giảm mạnh nhất: giảm 58.8 khi điều trị bằng phõn đoạn n – hexan, giảm 46.2 khi điều trị bằng phõn đoạn ethanol và giảm 37.9 khi điều trị bằng phõn đoạn cao ethylaxetat.
Với những kết quả nghiờn cứu trờn, bước đầu đó gúp phần nghiờn cứu đ c tớnh sinh dược của dịch chiết từ lỏ cõy Dõu tằm và nõng cao giỏ trị sử dụng của loài cõy này trong việc phũng và chữa trị bệnh tiểu đường.
KIẾN NGHỊ
Qua kết quả bước đầu nghiờn cứu, chỳng tụi cú một số kiến nghị sau: 1. Tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn về thành phần húa học của cỏc hợp chất tự nhiờn cú trong lỏ cõy Dõu tằm.
2. Tiếp tục nghiờn cứu tỏc dụng hạ đường huyết của cỏc phõn đoạn dịch chiết từ lỏ cõy Dõu tằm trờn cỏc đối tượng khỏc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đỗ Huy Bớch, Đ ng uang Chung, Bựi Xuõn Chương, Nguyễn Thượng Đụng, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Hữu Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Món, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. Đỗ Trung Quõn (2007), Đỏi thỏo đường và điều trị, Nxb Y học Hà Nội. 3. Đỗ Tất Lợi (2009), Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học,
Nxb Thời đại.(3)
4. Nguyễn Cụng Khẩn (2007), Thừa cõn –bộo phỡ và một số yếu tố liờn quan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia về dinh dưỡnggiai đoạn 2001-2010, Nxb Y học Hà Nội.
5. Nguyễn Đức Hoan (2002), Một số hiểu biết về bệnh bộo phỡ và điều trị bộo phỡ, Cụng trỡnh nghiờn cứu Y học Quõn sự, Học viện quõn y.
6. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Việt Tựu (1985), Phương phỏp nghiờn cứu hoỏ học cõy thuốc, Nxb Y học Thành phố Hồ Chớ Minh.
7. Phan Sĩ uốc (1990), “Rối loạn lipid mỏu ở người thừa cõn, bộo phỡ”,
Tạp chớ y học thực hành, 446, tr. 31-40.
8. Phựng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuõn Thắng (2002), “Tỏc dụng hạn chế tăng glucose huyết của thõn cõy Mướp Đắng (Momordica charantia L.Cucubiaceae) trờn một số mụ hỡnh tăng glucose huyết thực nghiệm”, tạp chớ dược học ,Bộ Y tế 1, tr.22-25.
9. Tạ Văn Bỡnh (2006), “Tỡnh hỡnh bệnh đỏi thỏo đường và chiến lược phũng chống đỏi thỏo đường ở Việt Nam”, Tạp chớ Thụng tin Y dược số 12, tr.13-15.
10. Trần Đức Thọ (2002), Bệnh đỏi thỏo đường, Bài giảng bệnh học nội khoa, 1, Nxb Y học Hà Nội.
11. Trần Thị Chi Mai (2007), Nghiờn cứu tỏc dụng của poliphenol chố xanh (Camellia sinensis) trờn cỏc chỉ số và trạng thỏi chống oxy húa trong mỏu chuột cống trắng đỏi thỏo đường thực nghiệm, Luận ỏn tiến sĩ y học, Hà Nội.
12. Vừ Văn Chi (1998), Những cõy rau làm thuốc, Nxb Đồng Thỏp. 13. Vừ Văn Chi (1999), Từ điển cõy thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
Tiếng Anh
14. Barnett A. H., Kumar S. (2009), Obeysity and Diabetes, second Edition, Wiley – Blackwell.
15. Lenzen S. (2008), “The mechanism of Alloxan-and stepptozocin induced diabetes”, Diabetologia Vol.51. pp. 216-226.
16. Lorke D. A (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”,
Arch toxicol, Vol.54. pp. 275 – 287.
17. Srinivasan K, Viswanad B, Lydia Asrat, Kaul C,L, Romarao P, (2005), “Combination of high-fat diet-fed and low-does streptozocin-treated rat: a model for type 2 diabetes and pharmacological screening”,
Pharmacological research 52, pp. 313-320.
18. Zhang M., Yan X., Li J., Xu Z. G and Chen L. (2008), “The characterization of high – fat diet and multiple low – dose streptozotocin induced type 2 diabetes rats model’’, Exp Diabetes Res, pp. 7040 – 7045.