Tăng cường công tác tư vấn, ựịnh hướng, ựào tạo nghề cho thanh

Một phần của tài liệu giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 109 - 115)

IV. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.3 Tăng cường công tác tư vấn, ựịnh hướng, ựào tạo nghề cho thanh

nông thôn.

4.5.3.1 Quy hoạch phát triển ngành nghề ựào tạo

Quy hoạch ựào tạo nghề cho thanh niên nông thôn theo hướng ựào tạo chuyên canh tại các vùng nguyên liệu, ựào tạo ứng dụng công nghệ mới vào nông nghiệp với sự tham gia của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân, đoàn thanh niên và các Doanh nghiệp ...

Tập trung các nguồn lực tăng cường năng lực ựào tạo của các cơ sở dạy nghề. Chú trọng ựào tạo nghề ngắn hạn cho thanh niên nông thôn và ựẩy mạnh phát triển ựào tạo dài hạn trong tương lai.

Tập trung nguồn lực ựầu tư tăng cường cho các cơ sở dạy nghề chắnh quy thuộc nhất là các trường ựào tạo nghề, nhằm tạo ra ựội ngũ người lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kĩ thuật cao ựáp ứng ựược yêu cầu của nền sản xuất hiện ựại. Trong ựó cần phải tập trung ựầu tư xây dựng cơ bản, ựầu tư trang thiết bị dạy học và thực hành tiên tiến, ựào tạo bồi dưỡng ựội ngũ giáo viên có trình ựộ cao ựáp ứng ựược yêu cầu của thực tiễn sản xuất và ựón ựầu những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác giảng dạy. Ngoài ra, việc ựầu tư cho các Trung tâm dạy nghề hoặc các hình thức cơ sở dạy nghề khác cũng cần phải ựược quan

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 tâm ựầu tư phát triển phù hợp với yêu cầu của tình hình thực tế. Việc giải quyết bài toán nguồn nhân lực, tăng cường công tác ựào tạo cho mục ựắch chuyển ựổi sản xuất, kinh doanh cần phải ựược các ựịa phương quan tâm ựúng mức và có kế hoạch cụ thể ựể cơ quan quản lắ cấp trung ương có kế hoạch phát triển ựồng bộ tránh lãng phắ và không hiệu quả trong ựầu tư.

Hoàn thiện hệ thống khuyến nông, trước hết là khuyến nông cấp huyện và xã ựể chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, kiến thức quản lý và phát triển kinh tế cho lao ựộng nông thôn.

Khuyến khắch mọi tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập cơ sở dạy nghề tư thục hoặc tham gia hoạt ựộng dạy nghề.

đa dạng hoá phương thức ựào tạo, dạy nghề chắnh quy và dạy nghề thường xuyên. đa dạng hóa ựịa ựiểm dạy nghề, dạy nghề tại trường, trung tâm, dạy nghề tại nơi làm việc, kết hợp dạy nghề ở trường, trung tâm và thực tập tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

Phát triển ựào tạo nghề tại chỗ cho người lao ựộng trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp nhằm nâng cao kỹ năng sản xuất nông, lâm và ngư nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp nói chung..

Hoàn thiện hệ thống mạng lưới cơ sở dạy nghề về số lượng và quy mô nhằm ựưa ựào tạo nghề về gần với nơi có nhu cầu mặt khác cũng tạo ựiều kiện thu hút người ựi học ựến với cơ sở ựào tạo nghề. đồng thời, chuẩn hóa trang thiết bị dạy nghề cho hệ thống cơ sở dạy nghề hiện có và ựầu tư mới trong tương lai.

Tăng cường ựa dạng hóa các hình thức dạy nghề cho nông dân thông qua hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khôi phục dạy nghề cho nông dân ở các vùng chuyên canh như vùng chuyên màu, vùng lúa chất lượng caoẦ có sự tham gia tắch cực của các doanh nghiệp. đây là hình thức ựào tạo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 nghề mang tắnh tập trung cao vào từng lĩnh vực sản xuất cụ thể có thể áp dụng cho các ngành hàng nhất là các ngành hàng ựặc sản nhằm ựẩy mạnh sản xuất, nâng cao giá trị.

đa dạng hoá phương thức và phương pháp ựào tạo, chú trọng phương pháp dạy tại hiện trường sản xuất; phương pháp có sự tham gia của người học; lưu ý ựến tắnh ựặc thù của các nhóm ựối tượng thanh niên khuyết tật. Thu hút các nhà khoa học, các giáo viên trong các cơ sở dạy nghề, các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, những người có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp tham gia dạy nghề cho thanh niên nông thôn..

Hỗ trợ về kinh phắ ựầu tư cơ sở vật chất, thiết bị thông qua CTMT QG hoặc vay vốn tắn dụng ưu ựãi trên cơ sở rà soát, ựánh giá và phân loại các cơ sở dạy nghề tham gia ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn (về năng lực ựào tạo, kinh nghiệm, quy mô ựào tạo, chất lượng, hiệu quảẦ). Ưu tiên phân bổ kinh phắ Dự án Tăng cường năng lực dạy nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và ựào tạo ựến năm 2010 cho các cơ sở dạy nghề có năng lực và kinh nghiệm trong hoạt ựộng dạy nghề cho lao ựộng nông thôn (kể cả phần kinh phắ ựầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phắ ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn), trong ựó tập trung ưu tiên cho những cơ sở ựào tạo nhân lực cho một số ngành kinh tế ựược xác ựịnh là trọng tâm ở nông thôn trong thời gian tới hoặc những nghề chuyên sâu, các nghề phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp thuộc vùng, tiểu vùng hay các nghề truyền thống cần khôi phục.

Hỗ trợ việc phát triển chương trình, học liệu bao gồm việc xây dựng các chương trình ựào tạo chuyên biệt cho một số nghề ựể ựào tạo cho nông dân ở các vùng chuyên canh nhằm phát huy ựược lợi thế cạnh tranh của từng loại cây trồng, vật nuôi.

Hỗ trợ phát triển các cơ sở dạy nghề thông qua chắnh sách ưu ựãi về ựất ựai, thuế, phắ, lệ phắẦ Ngoài ra, ựối với các doanh nghiệp muốn tham gia và thực hiện công tác dạy nghề cho lao ựộng nông thôn cũng nên ựược khuyến

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 khắch bằng những chắnh sách ưu ựãi về thuế.

4.5.3.2 đào tạo nguồn nhân lực trong việc học nghề theo yêu cầu phát triển của SX và thị trường lao ựộng

Xây dựng các chương trình dạy nghề phù hợp với từng loại ựối tượng và yếu tố mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp. Vắ dụ, thiết kế chương trình ựào tạo theo từng giai ựoạn phát triển của cây trồng từ khi gieo cấy, ựến khi thu hoạch. đây cũng là một ựiểm mới ựáng lưu ý vì hiện nay do tắnh chất bắt buộc và cứng của chương trình, giáo trình dạy nghề làm ảnh hưởng không nhỏ ựến hiệu quả của công tác dạy nghề. Cần nghiên cứu ựiều chỉnh chương trình, giáo trình dạy nghề linh hoạt một cách tối ựa, ựáp ứng các yêu cầu của thị trường lao ựộng. đồng thời, các quy ựịnh về cập nhật giáo trình cần ựược chi tiết hóa ựể ựảm bảo chất lượng của giáo trình dạy nghề tương ứng với yêu cầu của sản xuất công nghiệp, hiện ựại.

4.5.3.3 đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng

Phân loại ựối tượng ựể tổ chức các khoá dạy nghề (ngắn hạn, dài hạn) một cách phù hợp bao gồm cả vấn ựề về thời gian, kinh phắ, nội dung và hình thức giảng dạy.

4.5.3.4 Tăng cường sự liên kết với doanh nghiệp sản xuất trên ựịa bàn (tạo cầu nối giữa dạy nghề với thị trường lao ựộng)

- Các cơ sở dạy nghề phải chủ ựộng xác ựịnh số lượng nghề ựào tạo, quy mô ựào tạo trên cơ sở ựánh giá năng lực của cơ sở và nhu cầu của thị trường lao ựộng; chủ ựộng xây dựng chương trình ựào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng và sử dụng của doanh nghiệp. đổi mới phương pháp, quy trình ựào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm và nhu cầu của doanh nghiệp làm ựịnh hướng ựào tạo.

- Xây dựng các chắnh sách nhằm thu hút, tạo ựiều kiện ựể có sự tham gia của doanh nghiệp trong quá trình ựào tạo nghề, trong việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trong quá trình giảng dạy, kiểm tra, ựánh giá kết

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 quả học tập và phản hồi về chất lượng của các "sản phẩm" của quá trình ựào tạo nghề trước ựó.

- Thống nhất việc cấp văn bằng, chứng chỉ nghề cho người học nghề bao gồm cả những người học nghề thông qua hệ thống ựào tạo chắnh thống (trường, trung tâmẦ) hay thông qua hệ thống doanh nghiệp, cơ sở sản xuấtẦ để làm ựược việc này, hệ thống bằng cấp, chứng chỉ nghề cần ựược tiêu chuẩn hóa ựể áp dụng trên phạm vi cả nước ựảm bảo chất lượng bằng cấp ựược cấp tương ựương với chất lượng ựào tạo.

- Trong các cơ sở dạy nghề cần tổ chức bộ phận quan hệ ựối ngoại trong ựó tập trung ựặc biệt vào việc duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khối doanh nghiệp ựể nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp và hợp tác với doanh nghiệp trong hoạt ựộng ựào tạo; ựẩy mạnh việc ký hợp ựồng ựào tạo với doanh nghiệp. Cơ sở dạy nghề phải chủ ựộng ựiều tra ựể có ựược thông tin về nhu cầu của doanh nghiệp (nghề, trình ựộ, mức ựộ kỹ năng...) ựể tổ chức ựào tạo phù hợp.

- Rà soát và ựánh giá lại và ựề xuất các cơ chế, chắnh sách nhằm phát triển hệ thống các cơ sở giới thiệu việc làm, dịch vụ tư vấn ựào tạoẦlàm cầu nối cho khối doanh nghiệp và khối cơ sở ựào tạo. đồng thời cần tạo ra các khuyến khắch (thủ tục, vốn tắn dụng, thuếẦ) ựể khuyến khắch mạng lưới các cơ sở dịch vụ này tham gia tắch cực hỗ trợ cho sự vận hành của thị trường lao ựộng, giúp ựảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu lao ựộng trên thị trường.

- Bổ sung cơ chế chắnh sách ựể huy ựộng các doanh nghiệp tham gia ựào tạo nghề và phát triển cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có hoạt ựộng dạy nghề, chi phắ ựào tạo ựược tắnh trong chi phắ giá thành; ựược miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc ựược trắch một phần thu nhập trước thuế ựể thực hiện ựào tạo nghề.

- Nhà nước ựặt hàng ựào tạo ựối với những nghề ở lĩnh vực trọng ựiểm, các nghề khó thu hút lao ựộng, ưu tiên tuyển sinh ựối tượng chắnh sách.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 sở dạy nghề và tại doanh nghiệp, tạo ựiều kiện cho học sinh, sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp khi vào trường; ựồng thời những thông tin cần thiết về chỗ làm việc khi sắp tốt nghiệp. Chắnh sách tắn dụng ưu ựãi cho cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp có chức năng dạy nghề vay ựể mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng dạy nghề cho thanh niên: Mức vay: tối ựa không quá 10 tỷ ựồng/ cơ sở; Lãi suất: 0,35%/ tháng; Thời hạn cho vay: không quá 10 năm; Thủ tục cho vay: cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp thuộc ựối tượng vay có nhu cầu mở rộng quy mô phải lập dự án ựầu tư theo quy ựịnh hiện hành về quản lý ựầu tư xây dựng. Ngân hàng phát triển Việt Nam thẩm ựịnh và cho vay theo quy ựịnh.

- Xây dựng trung tâm quốc gia phân tắch, dự báo nhu cầu thị trường lao ựộng. Trung tâm này hoạt ựộng như cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp, tạo ựiều kiện cho hai bên nắm bắt ựược những thông tin về cung, cầu lao ựộng qua ựào tạo nghề.

- Thu hút sự tham gia của các Hội nghề nghiệp. Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước về lao ựộng với ựại diện giới chủ, thợ, các hội nghề nghiệp và cơ sở dạy nghề trong việc xác ựịnh nhu cầu của doanh nghiệp về lao ựộng và xây dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, ựể xây dựng danh mục và tiêu chuẩn nghề, cần có sự tham gia tắch cực của doanh nghiệp và các Hội nghề nghiệp.

đa dạng hoá hình thức ựào tạo nghề phi nông nghiệp, lấy các trường dạy nghề làm trọng tâm.

Khuyến khắch sự tham gia dạy nghề của các doanh nghiệp, các tổng công ty và các trường dạy nghề tư thục (vắ dụ, ưu ựãi về thuế và các nghĩa vụ khác). Thu hút sự tham gia của các nghệ nhân, những người có kinh nghiệm trong các làng nghề, những người có tay nghề cao trong các doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho người lao ựộng nông thôn. Trong chừng mực nhất ựịnh, có thể yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện việc ựào tạo nghề như một nghĩa vụ ựối với xã hội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107

Một phần của tài liệu giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)