Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng ngoài mục ựắch tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao ựời sống thu nhập của người sản xuất thì nó còn có lợi ắch về mặt xã hội rất lớn, tạo công ăn việc làm cho cho số lao ựộng trong nông thôn, tận dụng ựược ựất ựai và các sản phẩm phụ của gia ựình, góp phần cải tạo mạnh mẽ môi trường sống cho con người. Gần ựây, có khá nhiều nghiên cứu quan tâm, ựề cập ựến vấn ựề này:
đinh Văn đãn, Phát triển sản xuất vụ ựông theo hướng sản xuất hàng hóa ở
vùng đồng Bằng sông Hồng, Hà Nội, 2001. Trên cơ sở tình hình phát triển sản xuất
rau ở 3 huyện Gia Lộc (Hải Dương), Gia Lâm (Hà Nội), Hoa Lư (Ninh Bình) tác giả ựã ựưa ra những biện pháp chủ yếu nhằm thúc ựẩy phát triển sản xuất rau hàng hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng: Cần ứng dụng khoa học kỹ thuật mới và công nghệ tiên tiến trong sản xuất rau; Có chắnh sách khuyến khắch hình thành các vùng sản xuất rau hàng hoá tập trung gắn với chế biến; Cần tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn dễ dàng, tổ chức tập huấn kỹ thuật và thị trường, tổ chức tốt dịch vụ ựầu vào cũng như tìm kiếm thị trường giúp nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất.
Phạm Văn Hùng, Bùi Thị Gia, Nguyễn Thị Minh Hiền và Tsuji Kazunari, An
empirical study on vegetable marketing system in the Red River Delta, Northern Vietnam, 2001. Nội dung ngiên cứu: đặc ựiểm sản xuất rau; Cơ cấu và hoạt ựộng
thị trường; Nhu cầu tiêu dùng rau; Những ựặc tắnh và hạn chế trong tiêu thụ rau. Kết quả nghiên cứu: Vai trò của tư nhân trong tiêu thụ rau; Thị trường tiêu thụ rau mang ựặc tắnh phân tán, nhỏ lẻ và theo mùa vụ, chi phắ trung gian cao; Thiếu quy ựịnh, luật lệ trong thị trường bán buôn; Hệ thống vận chuyển thô sơ, lạc hậu; Thiếu các nghiên cứu thị trường rau.
đinh Thiết Minh về ỘMột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản
ựất trồng rau của xã có xu hướng giảm xuống do dân số tăng cũng như giá cả thị trường có nhiều biến ựộng. Năng suất của các loại rau ngày một tăng lên qua các năm và ựược ựảm bảo về chất lượng theo yêu cầu của Ộrau sạchỢ. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ còn nhiều tồn tại, người sản xuất phải tự tiêu thụ sản phẩm của mình với hình thức chủ yếu là bán buôn và bán lẻ cho các hộ tư nhân, một số ắt hộ tiêu thụ sản phẩm của mình cho các hộ tiêu thụ thuộc hợp tác xã tiêu thụ cho nên giá mà các hộ này nhận ựược thường cao hơn.
PGS.TS Trần Khắc Thi, ỘPhát triển sản suất cà chua trong xu thế cạnh tranh
ASEANỢ, 2000. Nội dung nghiên cứu: Tình hình sản xuất cà chua; Giá cả thị trường
cà chua, nghiên cứu về chi phắ sản xuất và giá thành sản phẩm cà chua, giá thành sản phẩm cà chua chế biến, giá cà chua trên thị trường thế giới; đánh giá thách thức và triển vọng cạnh tranh của các sản phẩm cà chua ở Việt nam thông qua ựánh giá khả năng các mặt hàng cà chua xuất khẩu, những yếu tố hạn chế xuất khẩu, từ ựó ựưa ra các giải pháp, chắnh sách nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng cà chua xuất khẩu.