Tình hình ựầu tư và hiệu quả kinh tế trong phát triển sản xuất rau hàng hóa

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 76 - 77)

- Hệ thống chắnh sách

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.5. Tình hình ựầu tư và hiệu quả kinh tế trong phát triển sản xuất rau hàng hóa

chương trình xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn huyện ựến năm 2020.

4.1.5. Tình hình ựầu tư và hiệu quả kinh tế trong phát triển sản xuất rau hàng hóa hóa

4.1.5.1. Năng lực sản xuất của các nông hộ ựiều tra 4.1.5.1.1. Lao ựộng

Nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất rau hàng hóa trên ựịa bàn huyện Lục Nam, chúng tôi ựã trọn 3 xã tiêu biểu ựể tiến hành ựiều tra. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy bình quân mỗi hộ có 4,75 người, tỷ lệ nhân khẩu nữ chiếm 47,99%, tỷ lệ này cũng tương ứng với tỷ lệ chung của tỉnh và vùng.

Lực lượng lao ựộng có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất của hộ nói chung và trong sản xuất nông nghiệp nói riêng, ựiều này lại càng có ý nghĩa khi nông nghiệp của nước ta chủ yếu là sản xuất lúa nước, ựất ựai không bằng phẳng, cơ giới hoá chưa phát triển. Bình quân một hộ ựiều tra có 2,70 lao ựộng sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ nhân khẩu trên lao ựộng ựạt 1,76.

Bảng 4.6 Tình hình nhân khẩu và lao ựộng của các hộ ựiều tra năm 2012

(tắnh bình quân 1 hộ ựiều tra)

Chỉ tiêu đVT SL Tỷ trọng(%)

1.Tổng nhân khẩu người 4,75 100,00

- Nam người 2,47 52,01

- Nữ người 2,28 47,99

3. Lao ựộng NN/hộ người 2,70 -

3. Khẩu/ Lao ựộng - 1,76 -

(Nguồn tổng hợp số liệu ựiều tra các hộ năm 2012)

Nếu so sánh giữa lực lượng lao ựộng và nhân khẩu của các hộ thì một lao ựộng phải nuôi 1,76 nhân khẩu, ựây là mức không cao.

4.1.5.1.2. đất ựai và tư liệu sản xuất của các hộ

Lục Nam nằm trong khu vực vùng ựồi núi thấp với hệ thống sông ngòi lớn, hệ thống kênh tưới tiêu nội ựông ựược cứng hóa thuận tiện cho viêc tưới tiêu, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Diện tắch ựất trồng rau các loại bình quân trên một hộ tương ựối lớn từ 5 ựến 7 sào. Diện tắch ựất nhiều nhưng phân bố nhỏ lẻ, manh mún thành nhiều mảnh không liền kề, ựiều này ựã cản trở quá trình mở rộng sản xuất rau hàng hóa theo hướng tập trung quy mô lớn.

Bảng 4.7 Tình hình sử dụng ựất ựai của các hộ ựiều tra Chia ra Chỉ tiêu đVT Chung Nhóm I Nhóm II Nhóm III 1.Tổng số hộ ựiều tra Hộ 120 40 40 40 2. Tuổi BQ chủ hộ Tuổi 50,37 49,6 50,13 51,38 3. Diện tắch ựất canh tácBQ/hộ m2 2.994,5 3.228,1 2.847,75 2.907,65 4. DT ựất canh tác rau BQ/hộ m2 2.530,54 3.206,30 2.601,33 1.784,00 - DT trồng dưa chuột m2 759,67 1.115,00 604 560 - DT trồng khoai tây m2 517,67 678 524 351 - DT trồng củ ựậu m2 755,37 851,1 920 495 - DT trồng rau khác m2 497,84 562,2 553,33 378 5.Tỷ trọng vốn tự có cho SX % 91,09 89,19 90,32 93,75

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)

Theo kết quả ựiều tra(bảng 4.7) ta thấy tổng diện tắch ựất canh tác bình quân của một hộ là 2994,50m2, trong ựó diện tắch trồng, một số loại rau chắnh bình quân trên hộ là 2530,54m2 chiếm 84,51% diên tắch canh tác của hộ. Trong tổng diện tắch trồng rau thì dưa chuột chiếm tỷ lệ lớn nhất với diện tắch bình quân là759,67m2 chiếm 30,02% tổng diện tắch trồng rau của hộ, ựứng thứ hai là diện tắch trồng củ ựậu bình quân diện tắch hộ sản xuất là 755,37 m2 chiếm 29,85% tổng diện tắch trồng rau của hộ, diện tắch khoai tây bình quân/hộ là 517,67m2 chiếm 20,46% tổng diện tắch trồng rau của hộ, diện tắch trồng rau khác bình quân là 497,84m2 chiếm 19,67% tổng diện tắch trồng rau của hộ.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)