Phát triển sản xuất rau hàng hóaở một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 27 - 31)

2.2.1.1. Trung Quốc

Trung Quốc là một nước có nền kinh tế tương ựồng và có chung ựường biên giới với Việt Nam. Trong những năm qua ngành hàng rau quả phục vụ chế biến xuất khẩu phát triển rất mạnh, họ ựang phấn ựấu trở thành nước sản xuất và xuất khẩu rau quả ựứng ựầu thế giới. để thúc ựẩy ngành hàng rau quả chế biến

phát triển, Trung Quốc tổ chức mối liên kết kinh tế chặt chẽ giữa sản xuất- chế biến và xuất khẩu thông qua việc thành lập các hội ựoàn với các hình thức liên kết như công ty- trang trại- hộ nông dân; Thị trường- cơ sở sản xuất- hộ nông dân; Hợp tác xã- xắ nghiệp- hộ nông dân; Hiệp hội- xắ nghiệp chế biến - hộ nông dân.

Hiện nay phương thức trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phát triển rất nhanh và trở thành công cụ quan trọng của nhà nước ựể khuyến khắch các thành phần công, thương nghiệp cùng tham gia thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo ra liên kết chặt chẽ giữa sản xuất- chế biến- tiêu thụ nông sản. Họ gọi là Ộkinh doanh sản nghiệp hóa nông nghiệpỢ. đây là phương pháp kinh doanh nông nghiệp kiểu mới, trong ựó các xắ nghiệp ựầu tầu dựa trên cơ sở khoán cho các gia ựình ựể liên kết các khâu tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất của hàng triệu hộ nông dân, hướng vào thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế thực hiện nhất thể hóa sản xuất- chế biến- tiêu thụ, ựưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng quy mô hóa, chuyên hóa và thâm canh hóa. Có 4 hình thức chắnh của sản xuất nông nghiệp hàng hóa:

- Hình thức xắ nghiệp gia công chế biến là chủ thể: Xắ nghiệp tìm kiếm thị trường trong, ngoài nước, rồi thông qua hình thức hợp ựồng, khế ước cổ phần... liên hệ với nông dân và vùng sản xuất nguyên liệu. Xắ nghiệp cung cấp các dịch vụ, thực hiện chắnh sách bảo hộ giá, thu mua nông sản, ựịnh hướng sản xuất cho nông dân. Nông dân ựảm bảo nguyên liệu ổn ựịnh cho xắ nghiệp sản xuất.

- Hình thức HTXNN làm chủ thể: Các tổ chức hợp tác của nông dân ựứng ra liên hiệp với xắ nghiệp gia công chế biến, các ựơn vị kinh doanh nông sản, mặt khác tiến hành cho nông dân tổ chức sản xuất. Họ trở thành trung gian liên kết giữa xắ nghiệp chế biến, tiêu thụ với nông dân.

- Hình thức hiệp hội nông dân chuyên nghiệp: Là hình thức chia sẻ thông tin, hỗ trợ nhau về tiền vốn kỹ thuật, sản xuất và tiêu thụ... giữa các hộ gia ựình trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi. Nguyên tắc của hình thức hiệp hội là Ộdân xây dựng, dân quản lý, dân hưởng lợiỢ.

- Hình thức mắt xắch của các thị trường bán buôn: Trung tâm hạt nhân là các chợ bán buôn, các công ty thương mại nông sản. Các chợ và công ty này tác ựộng, hướng dẫn nông dân sản xuất các mặt hàng riêng biệt, hình thành các khu chuyên

canh cung cấp ựầu vào cho kinh doanh của mình.

Chắnh sách của Trung Quốc tạo ra các hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, cho phép nông nghiệp Trung Quốc tiếp cận với công nghệ mới, sản xuất hiện ựại, các hộ tiểu nông có ựiều kiện ựầu tư mở rộng sản xuất tăng thu nhập. Do việc thực hiện chắnh sách này ựã phát huy ựược hiệu quả tạo sự chuyển biến tắch cực trong việc phát triển và mở rộng diện tắch rau trong nước. Cụ thể trong thập niên 1960 và 1970, diện tắch sản xuất rau chủ yếu tập trung ở vùng ngoại ô của các thành phố, và cung cấp tại ựịa phương. đến những năm 1990, với việc thành lập bố trắ Ộtổng sản xuất, thị trường rộng lớn và phạm vi lưu thông lớnỢ, khu vực trồng rau nguyên liệu ựược mở rộng ựến các vùng nông thôn. Tùy theo khắ hậu, ựiều kiện tự nhiên khác nhau của mỗi vùng mà bố trắ các cơ sở sản xuất, chế biến phù hợp. đến năm 2000, diện tắch trồng rau, quả phục vụ chế biến ở Trung Quốc là trên 700.000 ha bao gồm cải bắp, dưa chuột, cà chua, dưa hấu, ớt, củ cải và củ sen, ...

2.2.1.2. Thái Lan

Lĩnh vực nông nghiệp ựóng góp khoảng 13% vào tổng GDP của Thái Lan, trong ựó các trồng trọt ựóng góp khoảng 68% vào tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Với tổng diện tắch ựất là 51,3 triệu ha, diện tắch ựất trang trại chiếm khoảng 21 triệu ha. Với khoảng 5,7 triệu trang trại, trung bình mỗi trang tại rộng khoảng 3,7ha. Năm 2009, xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Thái Lan ựạt khoảng 1.128.060,6 triệu baht, ựứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu nông sản. Trong khi nhập khẩu nông sản chỉ ở mức khiêm tốn là 456.708.4 triệu baht. Sản xuất rau giữ một vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp Thái Lan, ựồng thời có ựóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu và thu nhập của người nông dân nước này.

Trong giai ựoạn 2007-2008, xuất khẩu rau ựậu các loại của Thái Lan ựạt khoảng 101.422-113.584 baht/năm, kim ngạch và lượng xuất khẩu tăng trung bình 14%/năm. Tuy nhiên, theo thống kê thì chỉ khoảng 10,29-15,41% lượng rau ựậu của nước này.

Trong những năm gần ựây, rau là loại nông sản có giá trị cao và ựóng góp quan trọng cho việc cải thiện thu nhập của người nông dân Thái Lan. Xuất khẩu rau của Thái Lan trong năm 2009 ựạt 300.914,1tấn, tương ựương với 9.874,45 triệu baht, tăng 4,36% so với năm 2008.

Xét về tiêu dùng nội ựịa, rau ựậu ngày càng giữ vai trò quan trọng trong bữa ăn của người Thái do nhận thức của người tiêu dùng về công dụng của rau ựậu sạch ựối với sức khỏe và tuổi thọ.

Tình hình sản xuất rau cũng khác nhau ựối với từng loại rau ựậu. Các loại ớt chiếm ưu thế tại nhiều vùng trang trại nhưng ngô bao tử và các loại rau xanh khác cũng ngày càng tăng tỷ trọng. Xu hướng trong các thập kỷ tới sẽ hướng ựến các loại rau có hàm lượng dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe thay vì các loại rau chỉ có giá trị làm hấp dẫn thức ăn. Một xu hướng khác là rau hữu cơ sẽ ựược sản xuất nhiều hơn tại Thái Lan.

Trong những năm gần ựây, Chắnh phủ Thái Lan cũng phát ựộng phương pháp canh tác Ộtrong một môi trường thân thiệnỢ, cung cấp tiền và trợ giúp kỹ thuật cho các khu vực trọng ựiểm. Biện pháp này nhằm tăng xuất khẩu rau quả và giảm thiểu dùng thuốc trừ sâu. Chắnh phủ ựề ra tiêu chuẩn quốc gia về trồng rau sạch và thực phẩm an toàn, cấp giấy chứng nhận và logo cho sản phẩm. Theo Ban Cấp phép rau sạch Thái Lan (ACT), kể từ năm 2002, số nông trại trồng rau sạch tăng lên gấp ựôi, hiện có hơn 700 nông trại, ngoài ra có hàng ngàn nông trại khác trồng cả hai loại.

Trong thập kỷ mới (2011-2020), sản xuất rau của Thái Lan sẽ tập trung vào các loại rau có chất lượng cao ựể phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội ựịa. Lượng rau tươi, ựông lạnh, chế biến và rau sẵn sang cho tiêu thụ trực tiếp sẽ gia tăng. Các loại rau sạch tiềm năng của Thái Lan gồm có ngô bao tử, ngô non, ngô ngọt, tỏi, cà chua, gừng, hành tăm, mướp tây, rau lá, quả càẦCác loại rau này sẽ ựược giám sát và chứng nhận về thực trạng dùng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật. Trong những trường hợp ựược quy ựịnh, việc cấp chứng nhận sẽ ựược miễn phắ ựể khuyến khắch sản xuất rau an toàn trên diện rộng.

Bên cạnh các giống rau mới (có ựược nhờ các công nghệ lai giống cao cấp), nhiều loại rau truyền thống của Thái Lan vẫn ựang ựược sản xuất với tỷ trọng khoảng 70%. Nông dân Thái Lan ựã trồng rau từ quy mô vườn nhà từ nhiều thập kỷ trước ựến quy mô trang trại và trong những thập kỷ gần ựây, họ ựã lựa chọn và tập hợp ựược những giống rau truyền thống tốt nhất. Nhiều giống rau có giá trị ựược xử lý bằng công nghệ lai giống ựã ựược triển khai ở các vùng nông thôn, nhiều trong số ựó ựược gieo bằng hạt. Những giống rau mới ựã tạo nên sự phong phú, ựa dạng cho các sản phẩm rau hàng hóa của Thái Lan.

Diện tắch trồng rau của Thái Lan ựạt xấp xỷ 0,45 triệu ha. Hơn một nửa diện tắch ựất ựược dùng ựể sản xuất ớt các loại (dùng làm rau), tiếp theo là ngô bao tử, cà chua, tỏi, măng tây, Ầ

Danh sách các loại rau ựang ựược sản xuất tại Thái Lan ựược phân loại như sau: - Rau ăn lá: rau dền tắa, rau cần tây, cần ta, bắp cải các loại, rau diếp, cải cúc, rau bina, cây mù tạc, ...

- Rau dạng cỏ: cải xoong, lá hẹ, thì là, Ầ

- Rau ăn quả: cà chua, dưa chuột, bắ ngô, bắ xanh, Ầ - Rau ăn hoa: súp lơ, ....

- Rau ăn củ, ăn rễ: cà rốt, khoai tây, Ầ - Rau khác: ngô bao tử, hạt vừng, Ầ - Ớt, ...

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)