Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau hàng hóa tại huyện Lục Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 113 - 127)

II. Ảnh hưởng ựến sản xuất của hộ

4.3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau hàng hóa tại huyện Lục Nam

Lục Nam

đối với tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Lục Nam nói riêng có ựiều tự nhiên, kinh tế- xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất rau thành vùng sản xuất tập trung. Và ựể ựảm bảo cung cấp ựủ cho nhu cầu tiêu dùng và cho các doanh nghiệp chế biến với các yêu cầu về số lượng, chất lượng, chủng loại cũng như tạo ựược mối liên kết giữa sản xuất với chế biến là yêu cầu hết sức quan trọng góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả và nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Chắnh vì vậy trên cơ sở phân tắch, ựánh giá tình hình sản xuất rau hàng hóa của huyện cũng như các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất, chúng tôi ựề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ựẩy sản xuất rau hàng hóa trên ựịa bàn huyện những năm tiếp theo.

4.3.3.1. Thực hiện công tác quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất rau hàng hóa

Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau hàng hóa phải theo hướng ổn ựịnh, lâu dài với quy mô lớn, tập trung, chuyên canh trên cơ sở khai thác các lợi thế về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thị trường trên ựịa bàn huyện.

Tổ chức và chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp theo các quy hoạch, ựề án, dự án ựược phê duyệt; Tập trung chỉ ựạo vùng sản xuất hàng hoá cho từng cây, con, từng vùng, nhằm mục tiêu nâng tỷ trọng sản phẩm hàng hoá, nhất là hàng hoá xuất khẩu;Có nhiều giải pháp sáng tạo, phù hợp ựể tắch tụ ựất ựai nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá nông sản như tiếp tục khuyến khắch việc ựồn ựiền ựổi thửa, hộ gia ựình thuê ựất dài hạn hoặc theo thời vụ của các hộ khác.

Có cơ chế ựể các doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản phẩm ựến với nhà nông, có trách nhiệm với nông dân, nông nghiệp, nông thôn mới; Phát huy lợi thế của các ựịa phương trong tỉnh; nâng cao chất lượng, hiệu quả của những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh.

+ Quy hoạch vùng sản xuất tập trung tại các xã ựồng mùa, ựồng chiêm và một số xã miền núi có chủ ựộng nước ở vụ ựông. Phấn ựấu diện tắch cây rau màu hàng năm khoảng 500 Ờ 700 ha, với sản lượng 100 ngàn tấn. đẩy mạnh sản xuất rau hàng hóa.

+ Quy mô diện tắch vùng quy hoạch phải tập trung tối thiểu từ 10 ha trở lên ựể ựảm bảo cho việc chỉ ựạo sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau ổn ựịnh.

+ Vùng quy hoạch phải có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nếu ựược ựầu tư cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ thuận tiện cho phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hướng chuyên canh, tập trung.

+ Diện tắch ựất vùng lựa chọn không nằm trong quy hoạch cho các mục ựắch khác ắt nhất từ 10 năm, ựể ựảm bảo cho tắnh ổn ựịnh, bền vững trong sản xuất và chế biến rau.

+ Quy hoạch phải gắn với ựầu tư cho khoa học - công nghệ ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ựáp ứng ựược yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm khi tiêu thụ trên thị trường. Từ ựó làm cơ sở cho việc hình thành và mở rộng các vùng sản xuất ran an toàn, sản xuất rau theo hướng Viet GAP trên ựịa bàn tỉnh.

+ Quy hoạch phải gắn với tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo nhiều hình thức khác nhau (liên doanh, liên kết, hợp ựồng bao tiêu sản phẩmẦ) ựể gắn kết giữa sản xuất và thị trường tiêu thụ.

Trên cơ sở quy hoạch cụ thể, cần cung cấp thông tin rộng rãi cho người sản xuất ựể khuyến cáo, hỗ trợ các nông hộ phát triển sản xuất rau hàng hóa. Tù ựó sản xuất rau hàng hóa mới ựi vào ổn ựịnh và có hiệu quả. Các thông tin phải ựầy ựủ, kịp thời bao gồm: Vùng sản xuất, diện tắch sản xuất, các ựầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, thông tin về nhu cầu thị trường, các mô hình cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp, thông tin về nhu cầu thị trường, các mô hình canh tác có hiệu quả, thông tin về

giốngẦngoài ra quy hoạch chung của huyện còn nghiên cứu kỹ ựến tác ựộng của các công trình, các khu công nghiệp ựến môi trường và tâm lý của người dân.

4.3.3.2. Giải pháp về kỹ thuật và ứng dụng công nghệ sản xuất rau an toàn

* Về kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật thực sự trở thành một nhân tố quyết ựịnh ựến việc nâng cao naqng suất cây trồng trong nông nghiệp. đối với cây rau trên ựịa bàn huyện Lục Nam những năm gần ựây năng suất, chất lượng ựã ựược tăng lên. Có ựược ựiều này là do sự ựóng góp tắch cực của tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp. Thực tế cho thấy vùng trồng rau của huyện Lục Nam ựã biết sử dụng tương ựối có hiệu quả các yếu tố ựầu vào trong việc nâng cao năng suất rau. Tuy nhiên, tiềm năng ựể gia tăng năng suất các loại rau còn khá lớn. Do ựó theo chúng tôi các giải pháp kỹ thuật trong thời gian tới là:

Về giống: Giống là yếu tố ựầu tiên quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng của các loại rau. Tập quán canh tác của người dân và thị hiếu người tiêu dùng ựịa phương là sử dụng các loại giống rau có thời gian sinh trưởng ngắn, phẩm chất tốt, năng suất cáo, chất lượng tốt, ựáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá.

Vậy ựể tăng nhanh diện tắch rau có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao cho các hộ thì cần phải:

- Tiếp tục tìm kiếm và thủ nghiệm các giống rau mới cho phù hợp với ựiều kiện của vùng.

- Tổng kết rút kinh nghiệm về các giống rau ựưa vào sản xuất thủ nghiệm ở ựịa phương và từ ựó xây dựng mô hình thắ ựiểm.

- Tiếp tục phổ biến các quy trình kỹ thuật, kết quả thu ựược từ việc sản xuất các giống rau mới ựể người dân triển khai trên diện rộng.

- Căn cứ vào thời gian sinh trưởng, phát triển, sinh lý của từng loại giống rau ựể áp dụng các công thức luân canh, bố trắ trồng hợp lý ựạt hiệu quả cao nhất trên ựơn vị diện tắch canh tác.

Về phân bón: Tăng cường ựưa các loại phân hữu cơ vi sinh vào sử dụng thay thế phân vô cơ với một tỷ lệ thắch hợp, hết sức coi trọng biện pháp canh tác 3 tăng, 3 giảm thực hiện ựúng kỹ thuật, thắch hợp, hợp lý sẽ có tác dụng lớn trong việc ngăn

ngừa tác hại của sâu bệnh, ựồng thời là yếu tố cơ bản ựảm bảo và bảo vệ môi trường, thực hiện sản xuất nông nghiệp sạch, ựem lại hiệu quả kinh tế cao và ựảm bảo phát triên bền vững.

Về thuốc BVTV: Cần thực hiện ựầy ựủ yếu tố kỹ thuật theo 4 nguyên tắc: ựúng thuốc, ựúng nồng ựộ liều lượng, ựúng phương pháp, ựúng nơi, ựúng lúc. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, không ựược sử dụng thuốc cấm, ngoài danh mục. đảm bảo tuyệt ựối thời gian cách ly của thuốc.

Các biện pháp kỹ thuật khác như: Tưới tiêu, chăm sóc cần thực hiện theo ựúng quy trình thâm canh cụ thể ựối với từng cây trồng.

Tăng cường và phát huy hiệu quả hoạt ựộng của hệ thống khuyến nông, xây dựng các mô hình, áp dụng các công thức luân canh cây trồng hiệu quả kinh tế cao; đẩy mạnh phong trào xây dựng cánh ựồng ựạt và vượt 50 triệu ựồng/ha/năm và hộ có thu nhập 50 triệu ựồng/năm.

Do kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất rau của các hộ còn hạn chế mặc dù các hộ ựều ựược tập huấn hướng dẫn về kỹ thuật từ khi gieo trồng ựến khi thu hoạch nhưng việc tiếp thu cũng như khả năng áp dụng những kiến thức ựược tập huấn chưa tốt, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và học hỏi giữa các hộ với nhau nên chi phắ ựầu tư ựầu vào về phân bón, giống, thuốc BVTV thường cao. Do vậy cần:

đẩy mạnh hoạt ựộng nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học; áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, ựể ựáp ứng các tiêu chuẩn và quy ựịnh về chất lượng sản phẩm của thị trường xuất khẩu.

Xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật sản xuất sản phẩm rau, chú trọng các quy ựịnh bắt buộc ựể kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng và ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;

Áp dụng rộng rãi hệ thống quản lý chất lượng theo ISO, HACCP, ...

Tập trung ựầu tư tiến bộ kỹ thuật vào các khâu bảo quản sau thu hoạch, chế biến. Chú ý áp dụng các loại hình bảo quản có quy mô hợp lý và công nghệ cao.

đầu tư cho công tác chuyển giao KHKT cho người sản xuất theo chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên rau kết hợp với sự ựầu tư về giống, phân bón, thuốc BVTV theo mô hình:

Sơ ựồ 4.3 Hoạt ựộng chuyển giao khoa học kỹ thuật

* Ứng dụng quy trình sản xuất rau an toàn theo mô hình VietWAP vào sản xuất.

Qua nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất rau hàng hóa trên ựại bàn huyện Lục Nam, chúng tôi thấy người dân nơi ựây ựược khuyến khắch sản xuất các loại rau theo hướng an toàn, theo tiêu chuẩn VietWAP. Qua nghiên cứu chúng tôi ựưa ra quy trình chung trong sản xuất rau an toàn trong thời gian tới của người dân trên ựịa bàn nghiên cứu như sau:

Chọn ựất trồng:

- đất cao, thoát nước thắch hợp với sự sinh trưởng của rau.

- Cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp và bệnh viện ắt nhất 2 km, với chất thải sinh hoạt thành phố ắt nhất 200 m.

- đất không ựược có tồn dư hóa chất ựộc hại.

Nguồn nước tưới

- Sử dụng nguồn nước tưới từ sông không bị ô nhiễm hoặc phải qua xử lý. - Sử dụng nước giếng khoan (ựối với rau xà lách và các loại rau gia vị). - Dùng nước sạch ựể pha phân bón lá và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).

Giống

- Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống. Giống nhập nội phải qua kiểm dịch. - Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh.

Tổng kết, rút kinh nghiệm

Xây dựng mô

hình trình diễn Tập huấn, chuyển giao KHKT Tuyên truyền

Thăm quan mô hình

- Hạt giống trước khi gieo cần ựược xử lý hóa chất hoặc nhiệt ựể diệt nguồn sâu bệnh.

Phân bón

- Tăng cường sử dụng phân hữu cơ hoai mục bón cho rau.

- Tuyệt ựối không bón các loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha loãng nước ựể tưới.

- Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa ựủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần kết thúc bón trước khi thu hoạch ắt nhất 15 ngày.

Phòng trừ sâu bệnh.

Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM. - Luân canh cây trồng hợp lý.

- Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh và sạch bệnh. - Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý của cây (tạo cây khỏe). - Thường xuyên vệ sinh ựồng ruộng.

- Sử dụng nhân lực bắt giết sâu.

- Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh hợp lý.

- Kiểm tra ựồng ruộng phát hiện và kịp thời có biện pháp quản lý thắch hợp ựối với sâu, bệnh.

- Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết và theo các yêu cầu sau: * Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau.

* Chọn các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, ắt ựộc hại với thiên ựịch, các ựộng vật khác và con người.

* Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc).

* Tùy theo loại thuốc mà thực hiện theo hướng dẫn về sử dụng và thời gian thu hoạch.

Sử dụng một số biện pháp khác

- Sử dụng nhà lưới, nhà kắnh ựể che chắn: nhà lưới, nhà kắnh có tác dụng hạn

chế sâu, bệnh, cỏ dại, sương giá, nắng hạn, rút ngắn thời gian sinh trưởng của rau, ắt dùng thuốc bảo vệ thực vật.

- Sử dụng màng nilon ựể phủ ựất sẽ hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, tiết kiệm nước tưới, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Thu hoạch

- Thu hoạch rau ựúng ựộ chắn, ựúng theo yêu cầu của từng loại rau, loại bỏ lá già héo, trái bị sâu bệnh và dị dạng.

- Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch ựể chứa ựựng.

Sơ chế và kiểm tra: Sau khi thu hoạch, rau sẽ ựược chuyển vào phòng sơ

chế, Ở ựây rau sẽ ựược phân loại, làm sạch. Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch ựể chứa ựựng.

Vận chuyển: Sau khi ựóng gói, rau sẽ ựược niêm phong và vận chuyển ựến

cửa hàng hoặc trực tiếp cho người sử dụng trong vòng 2h ựể ựảm bảo ựiều kiện vệ sinh và an toàn.

Bảo quản và sử dụng: Rau ựược bảo quản ở cửa hàng ở nhiệt ựộ 20oC và thời gian lưu trữ không quá 2 ngày. Rau an toàn có thể sử dụng ngay không cần phải ngâm nước muối hay các chất làm sạch khác.

4.3.3.3. Giải pháp dồn ựiển ựổi thửa xây dựng vùng sản xuất tập trung

đất ựai của các hộ trên ựịa bàn huyện Lục Nam ựược thực hiện giao ổn ựịnh lâu dài theo nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ. Trên thực trạng diện tắch ựất của các hộ sản xuất manh mún chắ thành nhiều thửa không tập trung. Do ựó ựể phát triển sản xuất rau hàng hóa cần thiết phải hạn chế tình trạng ựất ựai manh mún không tập trung bằng cách "dồn ựiền, ựổi thửa", chuyển dịch tắch tụ ruộng ựất ựể nâng cao quy mô sử dụng ựất, tạo ựiều kiện hình thành các cánh ựồng mẫu lớn, các trang trại, các vùng trồng rau cho năng suất, chất lượng cao.

Trên ựịa bàn huyện Lục Nam ựã và ựang kết hợp xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với việc xây dựng Nông thôn mới. Theo kế hoạch ựến năm 2015 trên ựịa bàn huyện có 50% số xã ựạt 100% các tiêu chắ trong xây dựng nông thôn mới. Giải pháp dồn ựiền ựổi thửa tập trung ruộng ựất ựã và ựang ựược các xã thực hiện ựặc biệt là 3 xã chúng tôi nghiên cứu.

4.3.3.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng vùng sản xuất rau hàng hóa

xuất. để phát triển sản xuất rau hàng hóa nói riêng và nông nghiệp nói chung trên ựịa bàn huyện cần giải quyết ựồng bộ về giao thông, thủy lợi, ựiện, nước. Tuy nhiên theo chúng tôi có 3 vấn ựề cần ưu tiên giải quyết ựó là:

* Hệ thống thuỷ lợi

Xây dựng, củng cố hệ thống công trình thuỷ lợi về tưới và tiêu phục vụ phát triển trồng rau hàng hóa tại vùng quy hoạch sản xuất.

* Giao thông nội ựồng

- đảm bảo kết cấu công trình bền vững.

- đáp ứng ựược lưu lượng xe chạy và tải trọng. - Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Tiết kiệm ựất trồng rau ựến mức tối ựa. - Căn cứ vào lưu lượng xe lưu thông.

- đường nội ựồng (theo tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN Ờ 210 Ờ 92) cấp ựường loại B Ờ lưu lượng xe tắnh toán ≤ 50 (<10 ).

- đoàn xe thô sơ các xe ựi hàng một và tải trọng trục lớn nhất 2,5T cách nhau 3,5m. * Hệ thống cấp ựiện

Khi áp dụng các quy trình kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất, vấn ựề ựặt ra là phải có hệ thống lưới ựiện tương ứng, chủ ựộng và an toàn.

Hiện tại hệ thống lưới ựiện của các ựịa ựiểm xây dựng dự án mới chỉ dừng ở mức phục vụ cho ựiện sinh hoạt và một số tưới tiêu.

Tương lai hệ thống lưới ựiện phải phục vụ cho hệ thống nhà lưới, hệ thống tưới tiêu nước cho rau, nhà sơ chế sản phẩm rau, Ầ Do vậy tuỳ từng vùng cần thiết phải ựầu tư bổ sung hệ thống lưới ựiện bao gồm: Trạm biến áp, trục hạ thế, truyền cáp và ựèn chiếu sáng, Ầ

4.3.3.5. Giải pháp về ựào tạo nghề cho nông dân và ựẩy mạnh công tác khuyến

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 113 - 127)