Phát triển thị trường tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 105 - 110)

II. Ảnh hưởng ựến sản xuất của hộ

4.2.9. Phát triển thị trường tiêu thụ

Có nhiều hình thức tiêu thụ rau, mỗi hình thức ựều có những ưu nhược ựiểm nhất ựịnh. Hình thức bán buôn tại ruộng có lợi nhuận không cao bằng hình thức bán lẻ do giá bán thấp hơn nhưng có lợi ở chỗ bán ựược khối lượng lớn, không mất nhiều thời gian, phù hợp với sản xuất quy mô lớn tập trung và những hộ thiếu lao ựộng.

Lợi thế lớn nhất của sản xuất rau ở Lục Nam là có thị trường tiêu thụ sản phẩm khá lớn và ổn ựịnh từ nhiều năm nay ngoài các công ty chế biến trong tỉnh, cond có các thị trường khác như thị trường Hải Dương, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội. đội ngũ thương lái ựông ựảo, nhiều ựiểm thu gom và mối quan hệ truyền thống với các trung tâm phân phối nông sản, chắc chắn trong nhiều năm tới nếu khai thác tốt ựây vẫn là những thị trường tiềm năng của sản phẩm rau huyện Lục Nam.

Bảng 4.18 Tỷ lệ hộ và tỷ lệ rau tiêu thụ theo các hình thức

Hình thức bán Tỷ lệ hộ tham gia (%)

Tỷ lệ rau bán (%)

Bán buôn tại ruộng cho công ty chế biến 77,81 73,92

Bán cho tư thương 19,16 20,92

Bán lẻ tại chợ ựịa phương 3,03 5,16

Tổng số 100 100

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012)

Trong các hình thức tiêu thụ rau của các hộ gia ựình: Bán buôn tại ruộng cho công ty chế biến xuất khẩu, bán buôn tại nhà cho tư thương, bán rong, bán lẻ tại

chợ, thì bán buôn tại ruộng là hình thức phổ biến nhất. Số hộ bán theo hình thức này chiếm 77,81% tổng số lượt hộ ựiều tra và với sản lượng rau bán tương ứng là 73,92%. Hình thức bán lẻ tại chợ ựối với mặt hàng như dưc chuột bao tử và khoai tây chiếm tỉ lệ nhỏ. Số hộ bán theo hình thức này chiếm 3,03% và lượng rau bán tương ứng là 5,16% (Bảng 4.18).

Nghiên cứu cho thấy hầu hết các hộ bán rau thông qua hợp ựồng trực tiếp với các công ty chế biến, trong ựó vai trò của UBND xã, cán bộ Khuyến Nông cơ sở tại ựịa phương là rất lớn. Qua hình 4.6 Tỉ lệ hộ bán rau tại ruộng và hộ phải tự vận chuyển rau ựi bán ta thấy, chỉ có 22,19% số hộ phải tự lo chuyên chở sản phẩm của mình ựến thị trường tiêu dùng, tương ứng 26,08% lượng rau bán; có tới 77,81% số hộ và tương ứng với 73,92% lượng rau bán tại ruộng, bán cho doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu. điều này cho thấy hoạt ựộng tiêu thụ rau của ựịa phương tương ựối thuận tiện, ựây là dấu hiệu tiến bộ của nền sản xuất hàng hóa, nhờ ựó mà hộ trồng rau có nhiều ựiều kiện chuyên môn hóa, không phải tham gia nhiều vào khâu lưu thông.

77,8122,19 22,19

TỶ LỆ BÁN RAU TẠI RUỘNG TỶ LỆ HỘ TỰ VẬN CHUYỂN RAU đI BÁN

Hình 4.7: Tỉ lệ hộ bán rau tại ruộng và hộ phải tự vận chuyển rau ựi bán

để thúc ựẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa thì vấn ựề ựầu ra cho sản phẩm nông nghiệp luôn ựược các cấp, các ngành quan tâm và ựặt lên hàng ựầu, nhất là ựối với cây rau do sản phẩm rau có khối lượng sản phẩm lớn cồng kềnh khó vận chuyển, hàm lượng nước trong sản phẩm cao, nhiều loại dễ hư hỏng, sản phẩm chủ yếu ựược tiêu thụ dưới dạng tươi phục vụ cho chế biến xuất khẩu lại càng quan trọng hơn. Trước ựây, việc tiêu thụ rau trên ựịa bàn huyện vẫn chủ yếu thông qua

ựội ngũ thương lái, do vậy câu chuyện ựược mùa mất giá xảy ra thường xuyên vào mỗi thời ựiểm chắnh vụ, khiến người nông dân không mạnh dạn ựầu tư mở rộng sản xuất. để từng bước tháo gỡ khó khăn này Nhà nước ựã có những chủ trương vận ựộng các doanh nghiệp liên kết với nông dân trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua ký kết các hợp ựồng kinh tế.

Hiện nay, với khoảng 40 cơ sở, doanh nghiệp chế biến và kinh doanh nông sản trên ựịa bàn tỉnh, cùng với ựội ngũ thương lái ựông ựảo, thị trường tiêu thụ sản phẩm rau trên ựịa bàn huyện khá ựa dạng, sản phẩm ựược phân phối qua nhiều kênh phục vụ nhu cầu tiêu dùng và cho chế biến xuất khẩu của các doanh nghiệp cả trong và ngoài tỉnh. Việc liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau chủ yếu trên ựịa bàn huyện Lục Nam ựược thể hiện qua sơ ựồ 4.1 dưới ựây.

Sơ ựồ 4.2 Các hình thức liên kết trong sản xuất, tiêu thụ rau tại huyện Lục Nam

Theo sơ ựồ 4.3 có 3 hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ rau chủ yếu là:

- Hộ nông dân liên kết với doanh nghiệp chế biến và kinh doanh nông sản thông qua các HTX, tổ hợp tác bằng hợp ựồng văn bản.

- Hộ nông dân liên kết với doanh nghiệp chế biến và kinh doanh nông sản thông qua các HTX, tổ hợp tác không có hợp ựồng bằng văn bản.

- Hộ nông dân liên kết trực tiếp với doanh nghiệp chế biến và kinh doanh nông Doanh nghiệp,

công ty, tư thương

Hộ SX rau HTX, Tổ hợp tác

đại diện thôn

có h ợ p ự ô n g Có hợp ựồng Không có hợp ựồng

sản thông qua UBND xã có hợp ựồng bằng văn bản.

để ựảm bảo vùng rau hàng hóa phát triển ổn ựịnh và tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và người trồng rau chúng tôi khuyến cáo hộ nông dân trồng rau nên tham gia hình thức liên kết bằng hợp ựồng văn bản vì ựảm bảo tắnh ổn ựịnh và bền vững trong sản xuất. Tuy nhiên, ựể mối quan hệ giữa doanh nghiệp và hộ nông dân ngày càng chặt chẽ, chúng tôi ựã tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực hiện hợp ựồng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cả người nông dân và doanh nghiệp còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới là:

đối với hộ nông dân: mặc dù ựã ký hợp ựồng với doanh nghiệp và nhận ựầu tư ứng trước về giống, phân bón, vốn, Ầ và cam kết bán hết sản lượng cho doanh nghiệp nhưng một số hộ vẫn sẵn sàng bán nông sản cho tư thương, doanh nghiệp khác khi giá thị trường cao hơn giá trong hợp ựồng ựã ký hoặc nếu có bán cho doanh nghiệp thì họ vẫn dấu một phần sản lượng thu hoạch ựược ựể bán ra bên ngoài với giá cao hơn. Hiện nay, việc phá vỡ hợp ựồng theo kiểu này vẫn chưa có chế tài và cơ quan nào ựứng ra ựể xử lý, ựiều này ựã khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi vốn ứng trước và ựịnh hướng, kế hoạch sản xuất của mình.

đối với doanh nghiệp: Trong trường hợp xảy ra thiên tai, mất mùa, giá nông sản lên cao thì doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu ựể sản xuất và ngược lại khi ựược mùa, mất giá thì một số doanh nghiệp chưa tôn trọng hợp ựồng ựã ký, không mua hết sản lượng cho nông dân, hoặc ép mua với giá thấp hơn cam kết ựã ký trong hợp ựồng; Khâu tuyển chọn, phân loại nông sản ựược thực hiện một cách khắt khe, .... và hiện tượng doanh nghiệp chậm thanh toán tiền cho nông dân vẫn thường xuyên xảy ra, hiện tượng này cần khắc phục trong thời gian tới ựể tạo lòng tin ựối với người sản xuất.

Theo kết quả ựiều tra tại các hộ cho thấy, tình hình thực hiện liên kết trong tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp với hộ nông dân trên ựịa bàn huyện chủ yếu ựối với các sản phẩm dưa chuột, khoai tây. Các doanh nghiệp ấn ựịnh trước giá sản phẩm thu mua, theo hình thức này thì các doanh nghiệp ựều ựã cung ứng giống và vật tư phục vụ sản xuất trước khi vào vụ. đồng thời hộ nông dân có trách nhiệm bán sản phẩm cho doanh nghiệp thông qua HTX, tổ hợp tác, hình thức liên kết có hợp

ựồng này hoạt ựộng rất hiệu quả trên ựịa bàn huyện, tuy nhiên vẫn có một số hộ vì lợi nhuận trước mắt mà bán một phần sản phẩm ra ngoài cho tư thương nên ựã phần nào ảnh hưởng ựến việc thực hiện liên kết trong sản xuất và tiêu thụ giữa doanh nghiệp với nông dân.

Bảng 4.19 Tình hình liên kết trong tiêu thụ rau của các hộ ựiều tra

Chỉ tiêu Tổng số hộ Nhóm I Nhóm II Nhóm III 1. Số hộ ựiều tra 120 40 40 40 2. Số hộ tham gia LK 72 29 22 20 - Có hợp ựồng 66 23 18 15 - Không có hợp ựồng 15 6 4 5 3. Số hộ ựảm bảo Hđ 45 20 15 10 4. Số hộ không ựảm bảo Hđ 11 3 3 5

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012)

Qua bảng 4.19 ta thấy, trong tổng số 120 hộ ựược ựiều tra thì có 72 hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể số hộ tham gia liên kết theo hình thức hợp ựồng bằng văn bản có 66 hộ, chiếm 55,00% tổng số hộ ựiều tra, chủ yếu là các hộ trồng dưa chuột, khoai tây. Số hộ liên kết với doanh nghiệp không có hợp ựồng là 15 hộ, chiếm 12,5%. Trong tổng số hộ ựiều tra có hợp ựồng bằng văn bản, thì số hộ ựược hỏi ựã ựảm bảo thực hiện ựúng các ựiều khoản cam kết trong hợp ựồng là 45 hộ, chiếm 68,18%, số hộ không ựảm bảo các ựiều khoản cam kết trong hợp ựồng là 11 hộ, chiếm 16,67%.

Nguyên nhân của việc không ựảm bảo hợp ựồng là do 3 nguyên nhân sau:

Một là: Không ựảm bảo về sản lượng do thời tiết hoặc hưởng của sâu bệnh

làm năng suất, sản lượng không ựạt theo kế hoạch. Số hộ này chiếm tỷ lệ khá cao, chủ yếu xảy ra ựối với một số hộ gia ựình mới tham gia sản xuất rau ở những năm ựầu, do chưa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.

Hai là: Do giá thu mua của các doanh nghiệp ký kết hợp ựồng thấp hơn giá thị

trường tự do bên ngoài nên một số hộ ựã bán sản lượng cho tư thương hoặc dấu một phần sản lượng ựể bán cho tư thương với giá cao hơn. Hiện tượng này xảy ra khá chủ yếu.

Ba là: Do một số hộ sản xuất rau nguyên liệu cần tiềm mặt ựể trang trải cuộc

sống hàng ngày nên hộ chủ ựộng bán một phần sản lượng cho tư thương ựể lấy tiền mặt phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của gia ựình.

Việc tiêu thụ qua tư thương không có hợp ựồng chỉ xảy ra ở một thời ựiểm nhất ựịnh khi mà nhận thức của người sản xuất về mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ còn hạn chế chủ yếu xảy ra ở những hộ sản xuất có quy mô nhỏ. Vì vậy cần phải tăng cường công tác thông tin tuyên truyền ựể người sản xuất thấy ựược vai trò cũng như ý nghĩa của việc liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ rau thông qua hợp ựồng ựể ựảm bảo hiệu quả kinh tế của các bên tham gia liên kết.

Tóm lại, tình hình tiêu thụ rau của nông dân huyện Lục Nam có nhiều chuyển biến tắch cực. Rau sản xuất rau ra chủ yếu ựược bán buôn tại ruộng và một lượng rau khá lớn ựược bán cho các cơ sở chế biến, xuất khẩu thông qua các hợp ựồng tiêu thụ. Nguyên nhân là do sản xuất rau của huyện ựã dần hình thành ựược các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh quy mô lớn, có liên kết giữa sản xuất và lưu thông, giao thông thuận tiện và có nhiều phương tiện cơ giới cần thiết ựể vận chuyển rau ựi xa ựến nơi thiếu rau ựể bán.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất rau hàng hoá ở huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 105 - 110)