Các loại hầm biogas ựược sử dụng trong nông hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và tiềm năng phát triển hệ thống biogas ở nông hộ tại hai tỉnh bắc giang và hải dương (Trang 62 - 64)

Hải Dương là một trong số những tỉnh ựi ựầu trong việc xây dựng hệ thống biogas. Theo kết quả ựiều tra của chúng tôi, hầm gạch và hầm composite là 2 loại hầm ựược sử dụng hiện nay ở các nông hộ.

Bảng 4.12. Cơ cấu và thể tắch các loại hầm biogas hiện ựang sử dụng Hải Dương Bắc Giang Chung Chỉ tiêu Hầm gạch (n=63) Hầm composite (n=12) Hầm gạch (n=68) Hầm composite (n=7) Hầm gạch (n=131) Hầm composite (n=19) Tỷ lệ (%) 84,00 16,00 90,67 9,33 87,46 13,54 Thể tắch (m3) 13,29a 9,58b 24,01α 11,71β 18,85c 10,36d Thời gian ựã sử dụng (năm) 7,09 a 0,59b 3,71α 0,99β 5,34c 0,74d

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiểu tra, 2012 Ghi chú: Nếu các số mang các chữ cái khác nhau trong cùng 1 hàng của cùng 1 ựịa phương thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả ựiều tra các loại hầm biogas (bảng 4.12) cho thấy thời gian sử dụng và thể tắch của hầm biogas xây bằng gạch và hầm composite có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (p < 0,05) trong cùng tỉnh nghiên cứu hoặc tắnh chung cho cả 2 tỉnh nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tỷ lệ hầm

gạch ựược sử dụng là chủ yếu (chiếm 87,46%) gấp 6,5 lần tỷ lệ hộ sử dụng hầm composite (13,54%). Ở Hải Dương tỷ lệ sử dụng hầm gạch gấp 5,3 lần hầm composite còn ở Bắc Giang tỷ lệ này gấp 9,7 lần. Tỷ lệ sử dụng hai loại hầm này có sự chênh lệch lớn do 4 nguyên nhân chắnh:

Thứ nhất là do hầm gạch ựã phát triển từ lâu (ở Hải Dương là 7,09 năm còn ở Bắc Giang là 3,71 năm) trong khi ựó hầm composite mới ựược ựưa vào sử dụng trong vòng hơn 1 năm trở lại ựây (trung bình ở Hải Dương là 0,59 năm và ở Bắc Giang là 0,99 năm) nên số lượng hộ chăn nuôi sử dụng hầm gạch là rất nhiều.

Nguyên nhân thứ hai là do Dự án khắ sinh học vào Hải Dương từ năm 2003 ựến nay và dự án này chỉ phát triển 2 loại hầm KT1 và KT2 (cả 2 loại hầm này ựều là hầm gạch). Người dân tham gia chương trình này sẽ ựược hỗ trợ 1,0 Ờ 1,2 triệu ựồng/hầm nên loại hầm gạch này phát triển mạnh.

Nguyên nhân thứ ba là người nông dân thấy hầm gạch có nhiều ưu ựiểm và phù hợp hơn với ựiều kiện chăn nuôi nhỏ và vừa (như thể tắch có thể thay ựổi tùy số lượng vật nuôi, giá thành thấp hơn, có khả năng chứa nhiều gas hơn nên khi sử dụng gas thì bếp sẽ cháy to thuận tiện cho việc nấu nướng hay chế biến nông sản nhanh hơn).

Nguyên nhân thứ 4 là hầm gạch có lịch sử phát triển từ nhiều năm nên ựội ngũ công nhân xây dựng của vùng cũng quen với việc thiết kế, xây dựng. Mặt khác hầm composite lại có nhược ựiểm là miệng cho chất thải vào và miệng xả cặn khi bể ựầy cao bằng nhau. Vì vậy, lượng phân cho vào chưa kịp sinh gas ựã bị ựẩy ra ngoài gây lãng phắ, ô nhiễm môi trường và người dân thường không thắch.

Mặc dù theo người dân hầm composite có nhiều nhược ựiểm hơn hầm gạch nhưng trong vòng hơn 1 năm trở lại ựây hầm composite lại khá phát triển bởi hầm composite có ựộ bền cao, kắn tuyệt ựối, không bị nứt gãy, không

bị dò khắ trong ựiều kiện nóng, lún, nứt, không bị acid ăn mòn, có khả năng lắp ựặt ở mọi ựịa hình khác nhau và lắp ựặt dễ dàng. đặc biệt, hầm composite ựã ựược thiết kế sẵn, khi người dân yêu cầu lắp ựặt thì công ty xây dựng chỉ việc ựào hố, vận chuyển hầm và cho hầm xuống. Vì vậy, 89,47% hộ có hầm composite ựánh giá là dễ xây dựng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và tiềm năng phát triển hệ thống biogas ở nông hộ tại hai tỉnh bắc giang và hải dương (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)