Chất thải trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng thường ựược sử dụng cho nhiều mục ựắch khác nhau như: cho xuống bể biogas, bón cây, làm thức ăn cho cá hay ựể bánẦ Bảng 4.9 dưới ựây sẽ trình bày cụ thể việc sử dụng chất thải trong chăn nuôi lợn của những hộ chưa có bể biogas.
Bảng 4.9. Hiện trạng sử dụng chất thải trong chăn nuôi lợncủa các hộ không có biogas
Hải Dương (n=75) Bắc Giang (n=75) Việc sử dụng
chất thải Phân Nước thải Phân Nước thải
Bón cho cây trồng (%) 5,50 9,73 44,67 50,34 đổ xuống ao (%) 46,00 63,60 54,00 44,33 Bán (%) 42,50 0,00 1,33 0,00 Cho các hộ khác (%) 1,00 0,00 0,00 0,00 Thải ra mương máng, cống, rãnh (%) 5,00 26,67 0,00 5,33
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012
Chất thải chăn nuôi là một hỗn tạp các chất ở tất cả các dạng rắn, lỏng hoặc khắ phát sinh trong quá trình chăn nuôi. Trong ựó có chứa nhiều thành phần có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy biện pháp xử lý thắch hợp sẽ khống chế ô nhiễm và tận dụng các chất hữu cơ là rất quan trọng.
Nhìn chung các hộ chăn nuôi ở Hải Dương cũng như Bắc Giang chủ yếu cho chất thải chăn nuôi (cả phân và nước thải) xuống ao ựể nuôi cá. đây là mục ựắch sử dụng chất thải có tỷ lệ cao nhất ở các hộ không dung biogas. Ở Hải Dương 46% lượng phân dùng ựể ựổ xuống cao, còn ở Bắc Giang 54%. Như vậy, nếu phân gia súc gia cầm không dùng cho biogas thì mục ựắch chắnh của nông dân là dùng cho ao cá. Không chỉ có phân mà lượng nước thải trong
quá trình chăn nuôi lợn cũng ựổ xuống ao với tỷ lệ khá cao: ở Bắc Giang (44,33%) ở Hải Dương (63,60%).
Ngoài ra, người dân ở Hải Dương còn sử dụng phân này ựể bán với tỷ lệ rất cao (42,50%) cho những hộ nuôi cá hoặc những hộ trồng cây cảnh. Tuy nhiên hiện tượng bán phân xảy ra rất hiếm ở Bắc Giang (1,33%) mà họ sử dụng phân vào mục ựắch trồng trọt chiếm tỷ lệ rất cao (44,67%) so với Hải Dương chỉ có (5,5%).
Bên cạnh việc thu thập số liệu về việc sử dụng chất thải trong chăn nuôi lợn của các hộ không có biogas, chúng tôi cũng tiến hành ựiều tra vấn ựề này trên những hộ có xây dựng biogas. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.10 dưới ựây.
Bảng 4.10. Hiện trạng sử dụng chất thải trong chăn nuôi lợn của các hộ có biogas
đơn vị: % hộ
Hải Dương (n=75) Bắc Giang (n=75) Việc sử dụng
chất thải Phân Nước thải Phân Nước thải
Cho xuống biogas (%) 50,00 100,00 66,00 100 Bón cho cây trồng (%) 13,00 0,00 32,70 0,00
Bán (%) 32,00 0,00 1,30 0,00
Cho các hộ khác (%) 5,00 0,00 0,00 0,00
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012
Như vậy, 100% các hộ có biogas ở hai tỉnh ựều cho toàn bộ nguồn nước thải từ chăn nuôi lợn xuống hầm biogas. Tuy nhiên, nguồn chất thải rắn (phân) thì ựược sử dụng cho các mục ựắch khác nhau. Kết quả ựiều tra cho thấy, các hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ, 1 Ờ 2 nái hoặc 2 Ờ 3 lợn thịt thường cho hoàn toàn phân xuống hầm. Trong khi ựó, những hộ chăn nuôi với quy
mô trung bình và lớn thì một số lượng phân ựáng kể ựược dùng ựể bón cho cây trồng hoặc bán. Ở Hải Dương, lượng phân bán chiếm tới 32% trong khi ựó ở Bắc Giang, ựa số phân ựược ựưa xuống hầm cùng nước thải (66% lượng phân) hoặc ựể bón cho cây trồng (32,7%), chỉ có một tỷ lệ nhỏ là dùng ựể bán.
Sử dụng nước thải và bã thải sau biogas
Việc xây dựng hầm biogas là giải pháp quan trọng ựể xử lý chất thải trong chăn nuôi. Theo Nguyễn Minh Tiền (2009) có tới 93,45 Ờ 100% trứng giun sán bị tiêu diệt, hàm lượng COD, BOD giảm 36,37% trong hầm biogas. Biogas tiêu diệt phần lớn lượng VSV song trong nước thải sau biogas hàm lượng dinh dưỡng vẫn còn rất cao chủ yếu là: N, P, K do ựó mà người nông dân có thể sử dụng nước thải ựể chăn nuôi cá và bón cho cây trồng. Hơn nữa trong quá trình phân hủy, vi sinh vật gây bệnh ựã giảm ựáng kể do ựó giảm nguy cơ mắc bệnh cho cây trồng, vật nuôi. Theo kết quả ựiều tra của chúng tôi, lượng nước thải sau biogas chủ yếu ựổ xuống ao cá (35%), thải ra môi trường (43,85%) và dùng cho mục ựắch bón cây (21,15%). Trong khi ựó, bã thải sau biogas chủ yếu ựược dùng ựể làm phân bón cho cây trồng (chiếm tỷ lệ 62%); 38 % lượng phân còn lại ựược chủ hộ cho hàng xóm nhưng cũng chỉ dùng vào mục ựắch bón cho cây hoặc ựổ xuống ao cá. Như vậy, có thể nói, cả nước và bã thải sau biogas chủ yếu ựược dùng vào mục ựắch bón cây và ựổ xuống ao cá.
Mặc dù, các nông hộ ựều có nhiều biện pháp ựể xử lý chất thải chăn nuôi khi không có biogas nhưng hiệu quả của các biện pháp ựó như thế nào, mức ựộ ô nhiễm môi trường ra sao? Kết quả ựánh giá ô nhiễm môi trường của các hộ này thể hiện ở bảng 4.11.
Bảng 4.11. Các hộ không có bể biogas ựánh giá về mức ựộ ô nhiễm
đơn vị:% số hộ
Hải Dương (n = 75) Bắc Giang (n = 75) Chỉ tiêu mức ựộ ô nhiễm Ít Trung bình Nhiều Ít Trung bình Nhiều Không khắ 21,33 33,33 45,34 25,33 65,34 9,33 Nguồn nước 14,66 30,67 54,67 96,00 4,00 0,00 Ruồi muỗi 9,33 22,67 68,00 24,00 54,67 21,33 Dịch bệnh 12,00 29,33 58,67 8,00 62,67 29,33
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012
Không khắ và nguồn nước là hai nguồn ảnh hưởng chắnh của chất thải chăn nuôi. Các hợp chất trong phân và nước thải dễ dàng bị phân hủy trong ựiều kiện tự nhiên. Tùy ựiều kiện hiếu khắ hay yếm khắ mà quá trình phân hủy tạo ra các sản phẩm khác nhau. Nếu trong ựiều kiện hiếu khắ thì sản phẩm của quá trình phân hủy là CO2, H2O, NO2, NO3Ầ Còn trong ựiều kiện yếm khắ thì sản phẩm chủ yếu là CH4, N2, NH3, H2S, Indol, Scatol, Ầ Các khắ này tạo nên mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khắ. Theo bảng 4.11, các hộ không không có biogas ở Hải Dương cảm thấy không khắ bị ô nhiễm nhiều (45,34%), còn ở Bắc Giang thì thấy không khắ ô nhiễm trung bình (65,34%). Như vậy, nhìn chung các hộ không có biogas ở cả 2 vùng nghiên cứu ựều ựánh giá không khắ chuồng nuôi bị ô nhiễm.
Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi khuẩn, virus và trứng ấu trùng giun sán gây bệnh. Chúng không những lây nhiễm vào nguồn nước bề mặt mà có thể thấm sâu vào mạch nước ngầm và lan truyền rất xa tạo thành dịch bệnh cho người và gia súc. Kết quả ựiều tra cho thấy, các hộ ở Hải Dương ựánh giá là nguồn nước bị ô nhiễm trung bình (30,67%), nhiều (54,67%) còn các hộ ở Bắc Giang thấy nguồn nước ắt bị ô nhiễm (96%). Sự ựánh giá khác nhau của 2 vùng có thể bởi tỷ lệ phân lợn và nước thải (bảng 4.11) thải ra môi trường ở Hải Dương cao hơn ở Bắc Giang nên nguồn nước ở Hải Dương ô nhiễm nhiều hơn.
Chắnh nguồn bệnh ở không khắ, nguồn nước gây ra ruồi muỗi và dịch bệnh ảnh hưởng ựến ựời sống của con người và vật nuôi. Kết quả cho thấy ruồi muỗi và dịch bệnh ở Hải Dương có tỷ lệ nhiều hơn ở Bắc Giang. Các hộ ở Hải Dương ựánh giá là nhiều ruồi muỗi và dịch bệnh trong khi ựó ở Bắc Giang các hộ chỉ ựánh giá ở mức trung bình.
điều ựó cho thấy chất thải chăn nuôi nếu không ựược xử lý mà thải ra môi trường hoặc biện pháp xử lý không tốt thì không những gây ô nhiễm môi trường không khắ, nước mà còn tạo dịch bệnh, ruồi muỗi ảnh hưởng môi trường sống.