Ngoài các thông tin chung về tuổi chủ hộ và số lao ựộng của các hộ chăn nuôi, chúng tôi còn thống kê diện tắch ựất ựai của các hộ ựiều tra. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Quan hệ giữa diện tắch sử dụng ựất với sự phát triển biogas
Hải Dương Bắc Giang Tắnh chung
Chỉ tiêu Có biogas (n=75) Không có biogas (n=75) Có biogas (n=75) Không có biogas (n=75) Có biogas (n=150) Không có biogas (n=150) Diện tắch chuồng (m2) 93,88a 64,07a 112,20α 68,93β 103,04c 66,50d Diện tắch ruộng (sào) 4,60a 5,88b 6,88α 7,35α 5,74c 6,62d + Diện tắch trồng lúa (sào) 4,41a 5,74b 5,80α 6,09α 5,11c 5,92d + Diện tắch rau mầu (sào) 0,09a 0,21a 1,08α 1,26α 0,59c 0,74c Diện tắch vườn (sào) 0,49a 0,54a 2,07α 3,22α 1,28c 1,88c Diện tắch ao (sào) 1,86a 3,92b 2,40α 3,43α 2,13c 3,68d
Tổng diện tắch (Ruộng +
vườn + ao) (sào) 6,95
a 10,34b 11,35α 14,00β 9,15c 12,17d
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012 Ghi chú: Nếu các số mang các chữ cái khác nhau trong cùng 1 hàng của cùng 1 ựịa phương thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Diện tắch chuồng nuôi có ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển chăn nuôi của các nông hộ. Diện tắch chuồng nuôi lớn có nghĩa là tiềm năng chăn nuôi nhiều ựể có nhiều chất thải chăn nuôi ựể cung cấp cho hệ thống biogas. Kết quả bảng 4.5 cho thấy những hộ có biogas thì diện tắch chuồng nuôi lớn (trung bình 103,04 m2/hộ so với 66,50 m2/hộ ở các hộ không có biogas), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, yếu tố diện tắch chuồng nuôi có ảnh hưởng lớn việc xây dựng biogas của các nông hộ.
Ngoài yếu tố diện tắch chuồng nuôi thì yếu tố diện tắch ruộng và diện tắch ao cũng khác nhau ở các hộ có và không có biogas. Sự sai khác này có ý
nghĩa thống kê (P<0,05) giữa các hộ có biogas và không có biogas tắnh chung cho cả 2 vùng nghiên cứu. Bởi ựó là những nơi cung cấp ựầu vào cho chuồng nuôi và là nơi tiêu thụ chất thải của chăn nuôi. Việt Nam là nước nông nghiệp lúa nước lâu ựời nên diện tắch ruộng thường sử dụng chủ yếu cho trồng lúa. Theo kết quả ựiều tra ở Hải Dương và Bắc Giang thì diện tắch cho trồng lúa của mỗi hộ từ 5,11 - 5,92 sào, còn diện tắch ựể trồng rau mầu thường rất thấp (khoảng từ 0,59 - 0,74 sào/hộ). Diện tắch trồng lúa ở các nông hộ có biogas và không có biogas ở Hải Dương có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (P<0,05) nhưng chỉ tiêu này có sự sai khác không mang ý nghĩa thống kê ở các nông hộ tại Bắc Giang (P>0,05).
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự sai khác không có ý nghĩa thống kê tại các tỉnh nghiên cứu giữa các hộ có và không có biogas về diện tắch vườn. Với diện tắch ao, sự sai khác là có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa hộ có và không có biogas ở Hải Dương nhưng chỉ tiêu này không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05) giữa các hộ có và không có biogas ở Bắc Giang. Tắnh chung cả 2 tỉnh nghiên cứu, diện tắch ao của các hộ không có biogas (3,68 sào/hộ) lớn hơn hộ có biogas (2,13 sào/hộ) và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). điều này ựược giải thắch bởi các hộ có diện tắch ao lớn thì thường dùng chất thải chăn nuôi ựể làm thức ăn nuôi tôm, cá.
Tóm lại, những hộ ựã xây biogas thường có diện tắch chuồng nuôi lớn và diện tắch ao nhỏ.