Tình hình chăn nuôi của 2 vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và tiềm năng phát triển hệ thống biogas ở nông hộ tại hai tỉnh bắc giang và hải dương (Trang 47 - 51)

Cùng với tình hình chăn nuôi chung của cả nước tỉnh Bắc Giang và Hải Dương dần có sự thay ựổi cơ cấu trong lĩnh vực chăn nuôi, chăn nuôi nhỏ lẻ dần chuyển sang chăn nuôi tập chung theo hướng trang trại. Song chăn nuôi nhỏ lẻ (hộ gia ựình) vẫn chiểm phần lớn tuy nhiên ựã có nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô vừa và lớn xuất hiện. Ngoài ra còn có nhiều trang trại chăn nuôi theo mô hìnhVAC với nhiều loài vật nuôi (gà, vịt, ngan, lợn). Chăn nuôi thực sự ựã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Bảng 4.2 cho ta thấy bức tranh toàn cảnh của vùng nghiên cứu.

Bảng 4.2. Tình hình chăn nuôi của vùng nghiên cứu

Tân Yên - Bắc Giang Cẩm Giàng - Hải Dương Số lượngvật nuôi 2009 2010 2011 2009 2010 2011 Trâu (con) 6.309 5.876 5.427 1.150 960 1.830 Bò (con) 28.105 27.543 24.407 22.640 16.700 7.930 Lợn (con) 178.847 195.718 210.767 404.090 374.330 204.640 Gia cầm (con) 2.026.000 2.153.000 2.210.000 4.270.210 5.260.200 6.163.090

Nguồn: Số liệu tổng hợp của Phòng thống kê huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang và Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương,2011

Trong 3 năm gần ựây (từ 2009 ựến 2011), chăn nuôi lợn và gia cầm ở huyện Tân Yên -Bắc giang có xu hướng tăng nhưng không nhiều, còn trâu bò có xu hướng giảm dần. Số lượng lợn của Tân Yên năm 210.676 con và gia cầm là 2.210.000 con. đây là nguồn vật nuôi tạo ra lượng chất thải tương ựối lớn. Chăn nuôi trâu, bò có xu hướng giảm nhẹ do chăn nuôi trâu, bò ở ựây chủ yếu là dùng vào mục ựắch cày kéo, song với việc chuyển ựổi diện tắch ựất trồng trọt sang mục ựắch khác làm giảm nhu cầu cày kéo và việc áp dụng máy móc trong sản xuất cũng là nguyên nhân làm giảm số lượng trâu, bò. Tuy nhiên số lượng giảm không nhiều ựó là do ựa phần ựịa hình của huyện có ựất manh mún (huyện miền núi) việc áp dụng máy móc vào sản xuất còn khó khăn.

Trái lại với tình hình phát triển chăn nuôi của huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang thì huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương có số lượng ựàn lợn giảm nghiêm trọng xấp xỉ 50% trong 3 năm (2009 - 2011). đàn bò giảm 65% so với năm 2009. Nguyên nhân của tình trạng trên là Hải Dương ựã phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại từ rất lâu và mức ựộ thâm canh trong chăn nuôi cao (thể hiện trong năng suất của huyện Cẩm Giàng cao hơn so với huyện Tân Yên cụ thể: Chăn nuôi gia cầm có năng suất cao gấp 3 lần, chăn nuôi lợn trong năm 2009, 2010 Cẩm Giàng cao hơn so với Tân Yên là từ 1,5 Ờ 2 lần nhưng trong năm 2011 thì số ựầu lợn của 2 huyện này là tương ựương nhau). Vì vậy dưới sự biến ựộng của giá cả thị trường (giá ựầu ra của sản phẩm chăn nuôi thấp trong khi ựó giá ựầu vào như thức ăn, giá thuốc, giá nhân công tăng mạnh). Không chỉ thế tình hình bệnh dịch ngày càng phức tạp cụ thể tình hình bệnh tai xanh diễn ra trên ựàn lợn ựã khiến nhiều hộ chăn nuôi lợn rơi vào tình trạng ựiêu ựứng. Ngược lại với chăn nuôi lợn thì chăn nuôi gia cầm vẫn tiếp tục phát triển tuy nhiên không tăng mạnh. điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế chăn nuôi (chăn nuôi gà chuyển từ chăn nuôi trang trại sang quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn nuôi gia cầm tăng ựể ựáp ứng nhu cầu thực phẩm cho con người.

Bảng 4.3. Số lượng trang trại chăn nuôi ở vùng nghiên cứu Số trang trại Cơ cấu (%) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Tân Yên - Bắc Giang 113 106 7 93,81 6,60 Cẩm Giàng - Hải Dương 64 84 14 131,25 16,67

Nguồn: Số liệu tổng hợp của Phòng thống kê huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang và Phòng thống kê huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương,2011

Cơ cấu số lượng trang trại của huyện Tân Yên năm 2010 so với năm 2009 giảm còn(93,81%) trong tổng số trang trại chăn nuôi của huyện. Tuy nhiên của huyện Cẩm Giàng thì số lượng trang trại lại tăng khá mạnh (131,25%). điều này cho thấy mỗi huyện ựều có chắnh sách phát triển chăn nuôi phù hợp với tình hình kinh tế của vùng mình.

Số lượng trang trại của Cẩm Giàng thấp hơn so với huyện Tân Yên. Song ựến năm 2011 ta thấy số lượng trang trại của cả 2 huyện giảm mạnh nhưng thực tế ựến năm 2011 nhà nước ban hành tiêu chắ mới thì chỉ có một số trang trại ựáp ứng ựược tiêu chắ này. Cẩm Giàng năm 2011 có số trang trại nhiều gấp 2,5 lần Tân Yên ựiều này chứng tỏ quy mô chăn nuôi của huyện Cẩm Giàng rất tốt. Bên cạnh ựó còn có nhiều trang trại tuy không ựạt ựược tiêu chắ trang trại song vẫn hoạt ựộng tốt. đây cũng là nguồn thu nhập chắnh của người dân chăn nuôi.

4.2.Kết quả về nguồn lực gia ựình tới sự phát triển biogas

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và tiềm năng phát triển hệ thống biogas ở nông hộ tại hai tỉnh bắc giang và hải dương (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)